2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Câu 1: Thông hiểu
Bài thơ nói về sự kiện nào ở vùng cao?
Câu 2: Thông hiểu
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả cảnh vật ở vùng cao vào hội xuân trong hai câu thơ sau:
"Hoa đào cười với sương đêm Hương xuân ngồi trên khoé mắt"
Câu 3: Nhận biết
Trong bài thơ, tác giả đãn nhắc đến tên những dân tộc nào của nước ta?
(HS có thể chọn nhiều đáp án)
Câu 4: Thông hiểu
Tìm các từ ngữ miêu tả âm thanh rộn ràng của ngày hộ xuân.
Nối đúng:
Trống chiêng vang khắp cánh đồng
Điệu Then, đàn tính ngất ngây
Chúng em ríu rít như chim gọi bầy
Người Nùng, người Dao, Sán Chỉ Hò reo ấm cả nắng hồng
vang khắp cánh đồng ngất ngây ríu rít như chim gọi bầy Hò reo ấm cả nắng hồng
Đáp án đúng là:
Trống chiêng vang khắp cánh đồng
vang khắp cánh đồng
Điệu Then, đàn tính ngất ngây
ngất ngây
Chúng em ríu rít như chim gọi bầy
ríu rít như chim gọi bầy
Người Nùng, người Dao, Sán Chỉ Hò reo ấm cả nắng hồng
Hò reo ấm cả nắng hồng
vang khắp cánh đồng ngất ngây ríu rít như chim gọi bầy Hò reo ấm cả nắng hồng
Câu 5: Vận dụng
Nêu cách hiểu của em về nội dung của khổ thơ cuối.
"Gió thơm rộn ràng về bản Ngỡ vui như tuổi lên mười Cái bụng hẹn năm sau đến Đúng mùa hoa núi bừng tươi."
Câu 6: Nhận biết
Tìm các câu đơn, câu ghép có trong đoạn văn sau:
(1) Tổ tiên bồ câu nhà là loài bồ câu núi chuyên làm tổ trên vách đá. (2) Bồ câu được con người đưa về nuôi từ cách đây năm nghìn năm. (3) Mỗi năm, bồ câu đẻ nhiều lứa, mỗi lứa hai trứng. (4) Bồ câu bố mẹ thay nhau ấp trứng.
(trích Bồ câu tung cánh)
Câu đơn
Câu ghép
(1)(2)(4)
(3)
Đáp án là:
(1) Tổ tiên bồ câu nhà là loài bồ câu núi chuyên làm tổ trên vách đá. (2) Bồ câu được con người đưa về nuôi từ cách đây năm nghìn năm. (3) Mỗi năm, bồ câu đẻ nhiều lứa, mỗi lứa hai trứng. (4) Bồ câu bố mẹ thay nhau ấp trứng.
(trích Bồ câu tung cánh)
Câu đơn
Câu ghép
(1)(2)(4)
(3)
Câu 7: Nhận biết
Câu văn nào sau đây là câu đơn?
(HS có thể chọn nhiều đáp án)
Câu 8: Thông hiểu
Xác định cấu tạo của câu sau bằng cách đặt dấu / giữa chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép:
Hai anh em mặc đồng phục và đội mũ giống hệt nhau, bạn bè lại cổ vũ nhầm mất thôi.
→ Hai anh em/ mặc đồng phục và đội mũ giống hệt nhau// bạn bè/ lại cổ vũ nhầm mất thôi
(HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
Đáp án là:
Hai anh em mặc đồng phục và đội mũ giống hệt nhau, bạn bè lại cổ vũ nhầm mất thôi.
→ Hai anh em/ mặc đồng phục và đội mũ giống hệt nhau// bạn bè/ lại cổ vũ nhầm mất thôi
(HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
Câu 9: Thông hiểu
Xác định cấu tạo của câu sau bằng cách đặt dấu / giữa chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép:
Cô bé Mi-lô sống trên một hòn đảo ngập tràn không khí âm nhạc ở Cu-ba.
→ Cô bé Mi-lô/ sống trên một hòn đảo ngập tràn không khí âm nhạc ở Cu-ba
(HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
Đáp án là:
Cô bé Mi-lô sống trên một hòn đảo ngập tràn không khí âm nhạc ở Cu-ba.
→ Cô bé Mi-lô/ sống trên một hòn đảo ngập tràn không khí âm nhạc ở Cu-ba
(HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
Câu 10: Thông hiểu
Xếp các thành phần của câu sau vào bảng:
Cây hoa hồng bỗng giật mình, rung rinh, những giọt sương từ mặt lá rơi xuống.
Vế 1
Vế 2
Chủ ngữ 1
Vị ngữ 1
Chủ ngữ 2
Vị ngữ 2
Cây hoa hồng
bỗng giật mình, rung rinh
những giọt sương
từ mặt lá rơi xuống
Đáp án là:
Cây hoa hồng bỗng giật mình, rung rinh, những giọt sương từ mặt lá rơi xuống.
Vế 1
Vế 2
Chủ ngữ 1
Vị ngữ 1
Chủ ngữ 2
Vị ngữ 2
Cây hoa hồng
bỗng giật mình, rung rinh
những giọt sương
từ mặt lá rơi xuống
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 20 Thứ 5Kết quả