2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Câu 1: Thông hiểu
Sài Gòn là tên gọi cũ của thành phố nào ở nước ta?
Câu 2: Thông hiểu
Từ "bất chợt" cho thấy đặc điểm gì của những cơn mưa ở Sài Gòn?
Câu 3: Thông hiểu
Cơn mưa ở Sài Gòn có điểm gì giống với nhịp sống ở thành phố này?
Câu 4: Thông hiểu
Vì sao tác giả lại chọn tả mưa chứ không phải là các hình ảnh quen thuộc khác tại Sài Gòn?
Câu 5: Thông hiểu
Tác giả đã liên hệ mưa ở Sài Gòn với những đặc điểm sống của thành phố này. Tìm các chi tiết thể hiện điều đó.
Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:
S Chiều nay, Sài Gòn bất chợt mưa
Đ Mưa hối hả như chính nhịp sống tại nơi này
Đ Sài Gòn cái gì cũng nhanh, ngay cả những cơn mưa cũng vậy, nhanh đến mà cũng nhanh đi.
S Tưới mát cho Sài Gòn độ khoảng nửa giờ hoặc có thể ngắn hơn, mưa tạnh, trời lại trở về với cái nắng thường thấy
Đáp án là:
Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:
S Chiều nay, Sài Gòn bất chợt mưa
Đ Mưa hối hả như chính nhịp sống tại nơi này
Đ Sài Gòn cái gì cũng nhanh, ngay cả những cơn mưa cũng vậy, nhanh đến mà cũng nhanh đi.
S Tưới mát cho Sài Gòn độ khoảng nửa giờ hoặc có thể ngắn hơn, mưa tạnh, trời lại trở về với cái nắng thường thấy
Câu 6: Vận dụng
Cho câu văn sau:
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu ghép
Đáp án là:
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu ghép
Câu 7: Vận dụng
Cho câu văn sau:
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Ánh nắng ban mai/ trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Đáp án là:
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Ánh nắng ban mai/ trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Câu 8: Vận dụng
Cho câu văn sau:
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Đáp án là:
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Câu 9: Vận dụng
Cho câu văn sau:
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Mùa xuân/ lá bàng mới nảy/ trông như những ngọn lửa xanh
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Đáp án là:
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Mùa xuân/ lá bàng mới nảy/ trông như những ngọn lửa xanh
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu đơn
Câu 10: Vận dụng
Cho câu văn sau:
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu ghép
Đáp án là:
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)
→ Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích
b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?
→ Câu ghép
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 20 Thứ 2Kết quả