Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 27 Thứ 4

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Luyện từ và câu được học từ Tuần 19 đến Tuần 26 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Cánh Diều

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
  2. Câu đơn và câu ghép
  3. Cách nối các vế câu ghép
  4. Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 17 câu
  • Số điểm tối đa: 17 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."

  • Câu 2: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 4: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

     Đêm nay bên bến Ô Lâu
    Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ
    Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
    Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu 

    (trích Cháu nhớ Bác Hồ)

  • Câu 5: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn thơ sau:

    "Bốn ngàn năm dựng cơ đồ,
    Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người.
    Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
    Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha."

  • Câu 6: Thông hiểu

    Chọn cặp kết từ phù hợp để thay thế cho ✿ trong câu sau:

    ✿ trời đổ mưa to ✿ chúng em sẽ được nghỉ tiết thể dục.

  • Câu 7: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Mặc dù||Dù||Tuy mùa xuân đã về, nhưng trời vẫn còn rất lạnh đến mức cây cối không mọc được chồi non.

    Đáp án là:

    Mặc dù||Dù||Tuy mùa xuân đã về, nhưng trời vẫn còn rất lạnh đến mức cây cối không mọc được chồi non.

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Rừng hồi/ ngào ngạt xanh thẫm/ trên những quả đồi quanh làng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Rừng hồi/ ngào ngạt xanh thẫm/ trên những quả đồi quanh làng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 9: Vận dụng

    Tìm cặp từ hô ứng thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Không chỉ trẻ con thích xem phim Tây Du Kí người lớn cũng rất thích.

    Đáp án là:

    Không chỉ trẻ con thích xem phim Tây Du Kí người lớn cũng rất thích.

  • Câu 10: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Người em trai chăm chỉ, hiền lành còn người anh trai thì tham lam, lười biếng.

    Đáp án là:

    Người em trai chăm chỉ, hiền lành còn người anh trai thì tham lam, lười biếng.

  • Câu 11: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Làng quê tôi/ đã khuất hẳn/ nhưng tôi/ vẫn đăm đắm nhìn theo

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Làng quê tôi/ đã khuất hẳn/ nhưng tôi/ vẫn đăm đắm nhìn theo

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 12: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

     Mẹ làm suốt ngày
    Đôi tay không ngớt
    Một tay đun bếp
    Một tay bế em
    Một tay cào rơm
    Một tay cấy mạ
    Một tay khâu vá
    Một tay băm bèo
    Một tay nuôi heo
    Một tay cuốc đất
    Một tay đắp đập
    Một tay khai mương
    Một nắng hai sương
    Tay làm không ngớt 

    (trích Đôi tay mẹ)

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 14: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Ở đâu u ám quân thù
    Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
    Ở đâu đau đớn giống nòi
    Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.

    (trích Việt Bắc)

    Cụ Hồ

    Đáp án là:

    Ở đâu u ám quân thù
    Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
    Ở đâu đau đớn giống nòi
    Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.

    (trích Việt Bắc)

    Cụ Hồ

  • Câu 15: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn thơ sau:

    “Trong đầm gì đẹp bằng sen
    Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
    Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
    Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
    Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
    Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...

    (trích Ta đi tới)

    Tổ quốc

    Đáp án là:

    Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
    Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
    Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
    Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...

    (trích Ta đi tới)

    Tổ quốc

  • Câu 17: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Nếu||Hễ trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

    Đáp án là:

    Nếu||Hễ trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 27 Thứ 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo