Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ lớp 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Chuyên đề Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ lớp 5 gồm các dạng bài tập về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ ở lớp 5, với hai mức độ Nhận biết - Thông hiểu để học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức thức đã học ở lớp.

  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Ngoài trời, mưa trút xuống ào ào như thác đổ. Tiếng mưa rơi xuống vườn chuối lộp độp liên hồi nghe như một bản nhạc.

    Đáp án là:

    Ngoài trời, mưa trút xuống ào ào như thác đổ. Tiếng mưa rơi xuống vườn chuối lộp độp liên hồi nghe như một bản nhạc.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Mẹ tôi nói ngày mai sẽ đến Tà Xùa để mua chè. (2) Mẹ||Mẹ tôi bảo cứ nghĩ đến chén nước chè trong veo, hương thiên nhiên nồng nàn, nóng đến sưởi ấm bàn tay là muốn đến Tà Xùa ngay.

    Đáp án là:

    (1) Mẹ tôi nói ngày mai sẽ đến Tà Xùa để mua chè. (2) Mẹ||Mẹ tôi bảo cứ nghĩ đến chén nước chè trong veo, hương thiên nhiên nồng nàn, nóng đến sưởi ấm bàn tay là muốn đến Tà Xùa ngay.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Dân tộc Cơ-tu cư trú ở núi rừng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều di sản văn hóa độc đáo. (2) Một trong những di sản đó là nghề dệt thổ cẩm.

    Đáp án là:

    (1) Dân tộc Cơ-tu cư trú ở núi rừng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều di sản văn hóa độc đáo. (2) Một trong những di sản đó là nghề dệt thổ cẩm.

  • Câu 4: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Cái Hoa cũng trạc tuổi chị em chúng tôi. Nhưng người ta thường tưởng rằng phải lớn hơn chị em chúng tôi vài tuổi.

    Đáp án là:

    Cái Hoa cũng trạc tuổi chị em chúng tôi. Nhưng người ta thường tưởng rằng phải lớn hơn chị em chúng tôi vài tuổi.

  • Câu 5: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Bích Ngọc thường chơi đàn piano vào mỗi buổi chiều. đã tập chơi đàn được hai năm rồi, nên cô ấy rất thành thạo.

    Đáp án là:

    Bích Ngọc thường chơi đàn piano vào mỗi buổi chiều. đã tập chơi đàn được hai năm rồi, nên cô ấy rất thành thạo.

  • Câu 6: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Nhà dì Mai nằm cạnh sân bóng. Để tránh bị bóng rơi vào vườn, Mai đã giăng lưới quanh hàng rào.

    Đáp án là:

    Nhà dì Mai nằm cạnh sân bóng. Để tránh bị bóng rơi vào vườn, Mai đã giăng lưới quanh hàng rào.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Dưới mỗi gầm chòi canh cao lêu nghêu ở sát bên chân rẫy, đều có một chiếc đàn t’rưng cong cong như chiếc võng đưa em. (2) Mùa lúa chín, trai làng thay phiên nhau trực ở chòi canh.

    Đáp án là:

    (1) Dưới mỗi gầm chòi canh cao lêu nghêu ở sát bên chân rẫy, đều có một chiếc đàn t’rưng cong cong như chiếc võng đưa em. (2) Mùa lúa chín, trai làng thay phiên nhau trực ở chòi canh.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. (2) Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. (3) Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

    Đáp án là:

    (1) Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. (2) Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. (3) Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

  • Câu 9: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Ông Tuấn có một vết sẹo dài ở má phải. vết sẹo ấy  lũ trẻ con trong xóm sợ ông lắm.

    Đáp án là:

    Ông Tuấn có một vết sẹo dài ở má phải. vết sẹo ấy  lũ trẻ con trong xóm sợ ông lắm.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ (có ở câu 1) thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. (2) Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

    Đáp án là:

    (1) Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. (2) Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ lớp 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo