Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Trăng Trung Thu tươi cười (trích Mời xuống đây chơi) |
Bộ đề gồm các dạng bài tập về Điệp từ, điệp ngữ ở lớp 5, với mức độ Thông hiểu để học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức đã học ở lớp.
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Trăng Trung Thu tươi cười (trích Mời xuống đây chơi) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu (trích Hành trình của bầy ong) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo: - Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa! - A, chữ, chữ cô giáo! (trích Buôn Chư Lênh đón cô giáo) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
- Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang… Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! Nhụ đáp nhẹ. (trích Lập làng giữ biển) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Đêm nay bên bến Ô Lâu (trích Cháu nhớ Bác Hồ) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Mẹ làm suốt ngày (trích Đôi tay mẹ) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên,... (trích Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Hạt gạo làng ta (trích Hạt gạo làng ta) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. (trích Mùa thảo quả) |
Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:
Ta là nụ, là hoa của đất (trích Bài ca Trái Đất) |
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: