Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi cô”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”.
Chuyên đề Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn lớp 5 gồm các dạng bài tập về liên kết câu ở lớp 5, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng để học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức thức đã học ở lớp.
Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi cô”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”.
Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Ngày đầu tiên, cậu đã đóng 15 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu đã biết kiềm chế những cơn nóng giận, số đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi.
Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông họa sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông họa sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố, mẹ Bống thì tặc lưỡi trầm trồ.
Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:
Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Những đóa hoa đầu tiên ấy đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.
→ Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.
Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Những đóa hoa đầu tiên ấy đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.
→ Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Chúng đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.
Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng.
Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:
Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.
→
Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.
→ Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi nhưng mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.||Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi nhưng mẹ vẫn trẻ đẹp lắm
Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:
Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024. Mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.
→
Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024. Mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.
→ Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024 nên mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.||Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024 nên mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới
Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca.
Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:
Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị Hà sắp về, em vui mừng lắm.
→ Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin sắp về, em vui mừng lắm.
Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị Hà sắp về, em vui mừng lắm.
→ Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị||chị ấy sắp về, em vui mừng lắm.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: