Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5

Mô tả thêm: Luyện tập Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5 do VnDoc biên soạn với các câu hỏi đa dạng từ Cơ bản đến Nâng cao sẽ giúp các em HS nắm vững kiến thức phần Kết từ ở môn Tiếng Việt lớp 5.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Mọi công dân||dân chúng||dân cư||dân tộc Việt Nam đều phải làm căn cước công dân gắn chíp và kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2.

    Đáp án là:

    Mọi công dân||dân chúng||dân cư||dân tộc Việt Nam đều phải làm căn cước công dân gắn chíp và kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2.

  • Câu 2: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những cư dân||nhân dân||công dân của tòa chung cư B2 đều đã được giải quyết vấn đề hộ khẩu trong hai ngày vừa rồi.

    Đáp án là:

    Những cư dân||nhân dân||công dân của tòa chung cư B2 đều đã được giải quyết vấn đề hộ khẩu trong hai ngày vừa rồi.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Quan sát, tìm điểm chung và riêng giữa các từ sau và xếp chúng thành hai nhóm:

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    dân ngụ cư dân tộc dân gian ngư dân nhân dân thổ dân
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    dân ngụ cư dân tộc dân gian
    Nhóm 2
    ngư dân nhân dân thổ dân
  • Câu 4: Thông hiểu

    Quan sát, tìm điểm chung và riêng giữa các từ sau và xếp chúng thành hai nhóm:

    Nhóm A
    Nhóm B
    dân cư dân chúng dân tình dân dã công dân cư dân
    Đáp án đúng là:
    Nhóm A
    dân cư dân chúng dân tình dân dã
    Nhóm B
    công dân cư dân
  • Câu 5: Nhận biết

    Công dân là:

  • Câu 6: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Ngày xưa, người ta thường dùng từ dân ngụ cư||dân tình||dân chúng để gọi những người phải sống lang bạt ở xa quê hương.

    Đáp án là:

    Ngày xưa, người ta thường dùng từ dân ngụ cư||dân tình||dân chúng để gọi những người phải sống lang bạt ở xa quê hương.

  • Câu 7: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Toàn thể nhân dân||công dân||ngư dân ta cùng nhau đoàn kết chống giặc xâm lược.

    Đáp án là:

    Toàn thể nhân dân||công dân||ngư dân ta cùng nhau đoàn kết chống giặc xâm lược.

  • Câu 8: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những người thổ dân||cư dân||nhân dân da đỏ là người bản địa tại Hoa Kì.

    Đáp án là:

    Những người thổ dân||cư dân||nhân dân da đỏ là người bản địa tại Hoa Kì.

  • Câu 9: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những món ăn dân dã||dân gian||dân tình này chính là thứ mà khi ra nước ngoài anh luôn mong muốn được thưởng thức.

    Đáp án là:

    Những món ăn dân dã||dân gian||dân tình này chính là thứ mà khi ra nước ngoài anh luôn mong muốn được thưởng thức.

  • Câu 10: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những trò chơi dân gian||dân dã|| dân tình như kéo co, nhảy dây, bắn bi, ô ăn quan... cho đến nay vẫn còn rất được yêu thích.

    Đáp án là:

    Những trò chơi dân gian||dân dã|| dân tình như kéo co, nhảy dây, bắn bi, ô ăn quan... cho đến nay vẫn còn rất được yêu thích.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Mở rộng vốn từ Công dân lớp 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo