Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Liên kết câu trong đoạn văn lớp 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Chuyên đề Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn lớp 5 gồm các dạng bài tập về liên kết câu ở lớp 5, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng để học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức thức đã học ở lớp.

  • Số câu hỏi: 11 câu
  • Số điểm tối đa: 11 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

    Đáp án là:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Phía sau nhà em là một bãi cỏ khá rộng và bằng phẳng. Chiều nào em cũng cùng các bạn ra đó chơi đá bóng.

  • Câu 3: Vận dụng

    Dòng nào sau đây không nêu đúng tác dụng của biện pháp liên kết câu bằng từ ngữ thay thế?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Cô giáo Trần Thu Hà là giáo viên chủ nhiệm của em. Cô ấy không chỉ dạy hay và dễ hiểu, mà còn rất quan tâm, yêu thương học sinh.

  • Câu 5: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    → Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Thế nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì vậy em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì thế em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    Đáp án là:

    Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    → Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Thế nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì vậy em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì thế em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

  • Câu 6: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Ông nội vừa mua về một cây xoài cát. Ông trồng cây xoài cát ở cạnh bờ ao.

    → Ông nội vừa mua về một cây xoài cát. Ông trồng nó ở cạnh bờ ao.

    Đáp án là:

    Ông nội vừa mua về một cây xoài cát. Ông trồng cây xoài cát ở cạnh bờ ao.

    → Ông nội vừa mua về một cây xoài cát. Ông trồng nó ở cạnh bờ ao.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Càng về khuya, trời càng trở nên lạnh hơn. Thằng cu Tí co ro trong chiếc chăn bông dày vì lạnh.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Trước mặt Nga là những khóm rau lang xanh tốt Nga vô cùng ngạc nhiên bởi chỉ mới một tháng trước nơi này vẫn còn là một bãi đất trống.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Chiều nay, một cơn mưa dông rất lớn đã bất ngờ ập đến. Nhờ nó mà không khí trở nên dễ chịu hơn.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Suốt mấy hôm nay, trời nắng nóng gay gắt. Vì vậy, con suối sau nhà em đã dần cạn nước.

  • Câu 11: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    Đáp án là:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Liên kết câu trong đoạn văn lớp 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo