Công nghệ 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2
Công nghệ 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo, vật liệu cơ khí
Công nghệ 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo, vật liệu cơ khí được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải SGK Công nghệ 11 Cánh diều nhé.
Giải Công nghệ 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2
Câu 1. Vì sao ngành cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống?
Bài làm
- Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn .
- Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, chinh phục được thiên nhiên.
Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật đóng vai trò gì trong quy trình chế tạo cơ khí?
Bài làm
Bản vẽ kỹ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình gia công cơ khí. Nó là tài liệu cơ bản và đầy đủ thông tin nhất để những người thợ cơ khí có thể chế tạo, gia công ra đúng sản phẩm đúng với thiết kế trên bản vẽ.
Câu 3. Sắp xếp các ô dưới đây theo thứ tự các bước của quy trình chế tạo cơ khí?
Bài làm
d -> b -> a -> c
Câu 4. Các sản phẩm cơ khí ở hình O2.1 được làm từ vật liệu gì?
Bài làm
a) thép, nhôm, nhựa, vật liệu tổng hợp
b) Thép
c) nhựa
Câu 5. Nêu một số đồ dùng, dụng cụ, bộ phận của máy móc, thiết bị, công trình... được chế tạo từ vật liệu cơ khí.
Bài làm
xích xe đạp, nồi gang, hàng rào bằng gang, chi tiết xe máy bằng thép...
Câu 6. Hãy nêu tên các vật liệu cơ khí có các tính chất mô tả dưới đây:
Bài làm
a) nhôm
b) gang
c) đồng
d) inox
Câu 7. Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học?
Bài làm
Nhựa:
- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường
=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày
Kim loại:
- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt
+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…
=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại
-------------------------------------------
Bài tiếp theo: Công nghệ 11 Cánh diều bài 6: Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Công nghệ 11 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1 và chủ đề 2: Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo, vật liệu cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Công nghệ 11 Cánh diều.
- Bài 6: Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí
- Bài 7: Phương pháp gia công phoi
- Bài 8: Phương pháp gia công cắt gọt
- Bài 9: Quy trình gia công chi tiết
- Bài 10: Một số công nghệ in 3D
- Ôn tập chủ đề 3
- Bài 11: Quá trình sản xuất cơ khí
- Bài 12: Dãy chuyền sản xuất tự động sử dụng rô bốt công nghiệp
- Bài 13: Cách mạng công nghiệp 4.0 với tự động hóa quá trình sản xuất
- Bài 14: An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí
- Ôn tập chủ đề 4
- Bài 15: Khái quát về cơ khí động lực
- Bài 16: Một số ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực
- Bài 17: Khái quát về động cơ đốt trong
- Bài 18: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
- Bài 19: Thân máy và các động cơ đốt trong
- Bài 20: Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát
- Bài 21: Hệ thống nhiên liệu
- Bài 22: Hệ thống đánh lửa và hệ thống khởi động
- Ôn tập chủ đề 5 và chủ đề 6
- Bài 23: Khái quát về ô tô
- Bài 24: Hệ thống truyền lực
- Bài 25: Hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái
- Bài 26: Trang bị điện ô tô
- Bài 27: Sử dụng và bảo dưỡng ô tô
- Ôn tập chủ đề 7