Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020

Lịch học: 5 giờ 30 chiều tối thứ 3 thứ 5 hàng tuần
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ÔN TẬP VẬT
11
2019-2020
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 1 VẬT 11
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . .
A.Lý thuyết:
Câu 1: Phát biểu viết biểu thức định luật Culông. Vẽ hình minh họa lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
Viết biểu thức định luật Culông trong môi trường điện môi đồng chất. Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi.
Câu 2: Trình y nội dung của thuyết electron. Vận dụng thuyết electron giải thích các cách làm cho một vật
nhiễm điện : Cọ t, tiếp xúc, hưởng ứng. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
Câu 3: Định nghĩa điện trường. Nêu tính chất bản của điện trường. Định nghĩa biểu thức, đơn vị cường
độ điện trường. Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra được xác định như thế nào? Đường sức của
điên trường gì? Nêu những đặc điểm bản của đường sức điện trường. Thế nào là điện trường đều?
Câu 4: Thế ng của điện tích q trong điện trường phụ thuộc như thế nào vào điện tích q. u quan hệ giữa
công của lực điện độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị
đặc điểm của điện thế. Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị dụng cụ đo của hiệu điện thế. Nêu mối liên hệ
giữa cường độ điện trường hiệu điện thế.
Câu 5: Định nghĩa tụ điện. Nêu cấu tạo của t điện phẳng. Định nghĩa biểu thức, đơn vị điện dung của tụ
điện. Năng lượng của một tụ điện tích điện dạng năng lượng viết biểu thức tính dạng năng lượng đó?
Câu 6: Dòng điện ? Nêu quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Định nghĩa biểu
thức, đơn vị cường độ dòng điện. Thế nào là dòng điện không đổi.
Câu 7: Nêu điều kiện để dòng điện trong vật dẫn. Nguồn điện ? Định nghĩa biểu thức, đơn vị suất
điện động của nguồn điện.
Câu 8: Biểu thức tính điện năng tiêu thụ công suất điện của một đoạn mạch khi dòng điện chạy qua?
Nêu nội dung biểu thức của định luật Jun-len-xơ. Viết công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi
dòng điện chạy qua. Viết công thức tính công công suất của nguồn điện?
Câu 9 : Nêu nội dung biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch. Độ giảm điện thế ? Nêu mối liên
hệ giữa suất điện động của nguồn điện các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín. Hiện
tượng đoản mạch xảy ra khi nào thể gây ra những tác hại ? Cách phòng tránh hiện tượng đoản mạch
Câu 10. Nêu công thức tính suất điện động điện trở trong của bộ nguồn điện gồm các nguồn mắc nối tiếp,
các nguồn giống hệt nhau mắc song song
Câu 11 : u bản chất của dòng điện trong kim loại. Nêu giải thích sự phụ thuộc của điện trở của vất dẫn
kim loại vào nhiệt độ. Điện trở của kim loại thường siêu dẫn khác nhau như thế nào ? Nêu cấu tạo ứng
dụng của cặp nhiệt điện.
Câu 12 : Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Nêu nội dung biểu thức của định luật Fa-ra-đây.
Thế nào hiện tượng dương cực tan. Nêu ng dụng của hiện tượng điện phân.
B . BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-6
C q
2
= -2.10
-6
được đặt cố định tại hai điểm A, B trong chân không
cách nhau một đoạn a = 5 cm.
1/ Đặt thêm một điện tích q
3
= -3.10
-6
C gần q
1
, q
2
. Xác định lực tương tác điện tổng hợp tác dụng lên điện tích
q
3
khi điện tích q
3
được đặt tại :
a/ Tại C trung điểm của đoạn thẳng AB. b/ Tại N với AN = 3 cm, BN = 4 cm.
2/ Xác định vị trí đặt điện tích q
3
để q
3
nằm cân bằng. Nhận xét kết quả m được?
Bài 2 : Hai điện tích q
1
= -2.10
-6
C q
2
= 4.10
-6
C được đặt cố định tại hai điểm A, B trong chân không cách
nhau một đoạn a = 10 cm.
1/ Xác định cường độ điện trường tổng hợp
a/ Tại N với AN = 12 cm, BN = 2 cm. b/ Tại K với AK = BK = 10 cm.
2/ Xác định tất c các điểm đó cường độ điện trường tổng hợp do q
1
, q
2
gây ra bằng 0.
Bài 3 : Một eelectron vận tốc ban đầu 0,18.10
8
m/s chuyển động từ t bản dương dọc theo đường sức trong
điện trường đều về bản âm của hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 20cm hiệu điện thế 1000V. Bỏ
qua tác dụng của trọng lực, cho e = -1,6.10
-19
C, m
e
= 9,1.10
-31
kg.
Lịch học: 5 giờ 30 chiều tối thứ 3 thứ 5 hàng tuần
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a/ electron tới được bản âm hay không. tả chuyển động của nó.
b/ Tính vận tốc của electron sau khi dịch chuyển được 5cm.
c/ Tính thời gian chuyển động vận tốc của eelectron khi tới bản dương.
d/ Tính công của lực điện trường đã thực hiện trong thời gian eelectron chuyển động.
Bài 4 : Một quả cầu kích thước rất nhỏ khối lượng m = 0,1g, mang điện ch q = 10
-6
C được treo bằng một
sợi dây nhẹ mảnh không n không dẫn điện trong điện trường đều E = 1000V/m. Lấy g = 10m/s
2
.
a/ Đường sức điện trường phương thẳng đứng chiều từ trên xuống, tính lực căng của sợi dây treo.
b/ Đường sức điên trường phương nằm ngang, tính lực căng của dây treo góc lệch của dây treo so với
phương thẳng đứng.
c/ Giữ nguyên khối lượng điện tích quả cầu, thay đổi
E
. Xác định
E
để lực căng của dây bằng không.
Bài 5 : Một t điện phẳng không khí điện dung 4 pF được nối với hiệu điện thế 10 V. Khoảng cách giữa
hai bản tụ 2cm.
a/ Tính điện ch tụ tích được, cường độ điện trường ng lượng điện trường khoảng giữa hai bản tụ.
b/ Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn nối hai bản tụ với hai bản tụ của một tụ điện khác điện dung 2 pF (tụ này
ban đầu không tích điện). Tính điện tích của mỗi tụ sau khi nối.
Bài 6. Hai nguồn suất điện động điện trở trong tương ứng E
1
=3V; r
1
=0,6
;
E
2
=1,5V; r
2
=0,4
được mắc nối tiếp nhau mắc với điện trở R = 2
thành mạch kín
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn hiệu suất của bộ nguồn.
c. Tính công suất của bộ nguồn nhiệt lượng tỏa ra trên ddienj trở trong thời gian 1 phút
Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V, r = 1 Ω; Đèn thuộc
loại 6 V 3 W; R
1
= 5 Ω; R
V
cùng lớn; R
A
0; R
2
một biến
trở.
a) Cho R
2
= 6 Ω. Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế. Đèn sáng
bình thường không?
b) Tìm giá trị của R
2
để đèn sáng bình thường.
a) I
A
= 1,2 A; U
V
= 4,8 V; Yếu hơn mức bình thường;
b) R
2
= 12 Ω.
Bài 8. Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện suất điện
động E = 1,5 V, điện trở trong r = 0,7 Ω; Các điện trở R
1
= 0,3 Ω;
R
2
= 2 Ω; R biến trở.
a, khi R=2
. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Tìm
hiệu suất của nguồn ?
b) Điện trở R phải giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ
mạch ngoài lớn nhất?
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
X
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1.
Câu 1: Điện tích điểm
A. vật chứa rất ít điện tích. B. điểm phát ra điện tích.
C. vật kích thước rất nhỏ. D. các điện tích coi như tập trung tại một điểm.
2.
Câu 2: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu–lông
A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
3.
Câu 3: Cho 2 điện tích độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí điều kiện tiêu chuẩn.
4.
Câu 4: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu–lông tăng 2 lần
thì hằng số điện môi
A. vẫn không đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
5.
Câu 5: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10
-4
/3 C đặt ch nhau 1 m trong parafin điện môi
bằng 2 thì chúng
E, r
B
R
R
1
A
C
R
2
E, r
B
R
2
R
1
A
C
Đ
A
V
Lịch học: 5 giờ 30 chiều tối thứ 3 thứ 5 hàng tuần
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. đẩy nhau một lực 5N. B. đẩy nhau một lực 0,5 N.
C. hút nhau một lực 0,5 N. D. hút nhau một lực 5 N.
6.
Câu 6: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với
nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có
độ lớn
A. 8 N. B. 64 N. C. 48 N. D. 2 N.
7.
Câu 7: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau
một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích
A. 9 C . B. 9.10
-8
C . C. 0,3 mC . D. 10
-3
C .
8.
Câu 8: Hạt nhân của một nguyên tử oxi 8 proton 9 notron, số electron của nguyên t oxi
A. 16. B. 17. C. 8. D. 9.
9.
Câu 9: Vật bị nhiễm điện do cọ xát khi cọ xát
A. các điện tích t do được tạo ra trong vật. B. các điện tích bị mất đi.
C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. D. vật bị nóng lên.
10.
Câu 10: Điện trường
A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong
nó.
B. môi trường không khí quanh điện tích.
C. môi trường dẫn điện.
D. môi trường chứa các điện tích.
11.
Câu 11: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
12.
Câu 12: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V.m. B. V/m. C. V.m
2
. D. V/m
2
.
13.
Câu 13: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. hằng số điện môi của của môi trường.
C. độ lớn điện ch thử. D. độ lớn điện tích đó.
14.
Câu 14: Nếu khoảng ch từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
15.
Câu 15: Điện trường đều điện trường cường độ điện trường của
A. hướng như nhau tại mọi điểm. B. hướng độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. độ lớn giảm dần theo thời gian.
16.
Câu 16: Đặt một điện tích thử - 1 μC tại một điểm, chịu một lực điện 1 mN hướng t trái sang phải.
Cường độ điện trường độ lớn hướng là
A. 1000 V/m, từ phải sang trái. B. 1 V/m, t trái sang phải.
C. 1 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải.
17.
Câu 17: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách 1 m độ lớn
hướng
A. 9.10
9
V/m, hướng về phía nó. B. 9.10
9
V/m, hướng ra xa nó.
C. 9000 V/m, hướng về phía nó. D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
18.
Câu 18: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m.
Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường
A. bằng 0. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
C. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. D. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
19.
Câu 19: Tại một điểm 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau có độ lớn 3000 V/m
4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.
20.
Câu 20: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không thay đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
21.
Câu 21: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một
điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường i 1 m
A. 1 mJ. B. 1 μJ. C. 1000 J. D. 1 J.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc để bạn đọc cùng tham khảo. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020 là bộ đề cương tổng hợp lại toàn bộ kiến thức môn Vật lý lớp 11 trong học kì 1. Đề cương bao gồm các phần lý thuyết, bài tập tự luận và phần trắc nghiệm. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết tại đây.

VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020, mong rằng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc ôn tập tốt hơn môn Vật lý nhé. Bên cạnh đó bạn đọc có thể tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11 hay đề thi học kì 2 lớp 11...

Đánh giá bài viết
1 133
Sắp xếp theo

    Vật lý lớp 11

    Xem thêm