Đề thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng 2
Đề thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học
Đề thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng 2 chi tiết cho các thầy cô tham khảo Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II. Mời các thầy cô cùng tham khảo chi tiết.
Họ và tên: ………………………………………………………………………
Ngày, tháng, năm sinh:.. ……
Đơn vị công tác:…………………………………………………………………
Lớp: ..
Chọn và khoanh tròn vào phương án đúng:
Câu 1: Điền vào dấu “….”. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, mục tiêu của chương trình giáo dục tiểu học là giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản dặt nên móng cho sự phát triền hài hòa ...
A. phàm chất và năng lực
B. Cả A và c đều sai
C. thể chất và tinh thần
D. Cả A và c dều đúng
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước?
A. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước.
B. Công bố Hiến pháp và pháp luật.
C. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.
D. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là quan điểm của Đảng về đổi mới giáo dục phổ thông?
A. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp cùa Đàng, Nhà nước và cùa toàn dân.
B. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C. Coi trọng trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xào nghề nghiệp cho học sinh.
D. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
Câu 4: Cấp chính quyền địa phương ở nước ta gồm có những cơ quan nào?
A. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
B. Hội đồng nhân dân
C. Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân và Tòa án nhân dân
D. Ủy ban nhân dân
Câu 5: về dạy học tích hợp ở bậc tiểu học, đa số các nước đều tích họp các nội dung vật lý, hóa học, sinh học, địa lý tự nhiên, môi trường, sức khỏe, con người... tạo thành môn học mới có tên là môn gì?
A.Khoa học
B. Tìm hiểu công nghệ
C. Giáo dục lối sống
D. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Câu 6: Cơ quan nhà nước nào do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín?
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Quốc hội.
C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân các cấp.
D. Chủ tịch nước.
Câu 7: Nội dung nào dưới dây không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội?
A. Quyết định trưng cầu ý dân
B. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
C. Thực hiện quyền giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan nhà nước
D. Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
Câu 8: Trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, nguyên tắc nào đề cao nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nước ta?
A. Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Nguyên tắc quản lý nhà nước bằng hiến pháp và pháp luật
D. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Câu 9: Trong hệ thông các cơ quan của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Chính phủ đóng vai trò là
A. cơ quan kiểm sát cao nhất.
B. cơ quan xét xử cao nhất.
C. cơ quan hành chính cao nhất.
D. cơ quan quyền lực cao nhất.
Câu 10: Trong hệ thống các cơ quan của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân các cấp đóng vai trò là:
A. cơ quan quyền lực.
B. cơ quan xét xử.
C. cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
D. cơ quan hành chính.
Câu 11: Điền vào dấu “….” Điều 86 Hiến pháp 2013 quy định: “.... là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.”
A. Tổng Bí thư Đảng
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chủ tịch Quốc hội
D. Chủ tịch nước
Câu 12: Hiện nay phần lớn các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới tiếp cận phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng nào?
A. Tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực
B. Tiếp cận theo kết quả đầu ra
C. Tiếp cận theo nội dung
D. Tiếp cận theo chủ đề
Câu 13: Luận điểm nào sau đây nói vê định hướng đổi mới phương pháp dạy học đúng với thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay?
A- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
B. Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học.
C. Chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy dạy học có sự tương tác.
D. Trang bị đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học điều kiện về tổ chức, quản lý.
Câu 14: Phương hướng chung nhằm hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đàng là:
A. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
B. Kiểm toán nhà nước
C. Ủy ban tài chính - ngân sách Quốc hội
D. Cả A, C và D.
Câu 18: Trong hệ thống các cơ quan của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân các cấp đóng vai trò là:
A. cơ quan kiếm sát.
B. cơ quan hành chính.
C. cơ quan xét xử.
D. cơ quan quyền lực.
Câu 19: “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” được viết tắt là gì?
A. TIMS
B. SAT
C. AIMS
D. PISA
Câu 20: Trong các nguyên tẳc tổ chức và hoạt dộng cùa bộ máy nhà nước, nguyên tắc nào thể hiện bản chất nhân dân của nhà nước ta?
A. Nguyên tắc thống nhất quyền lực và phân công chức năng.
B. Nguyên tắc Đàng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
C. Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
D. Nguyên tắc tập trung dân chù.
Câu 21: Xu thế chung trong kiểm tra, đánh giá học sinh hiện nay là:
A. Đánh giá năng lực người học
B. Đánh giá kiến thức của người học
C. Đánh giá theo một thời diêm nhát định
D. Đánh giá thông qua các kì thi quốc tế
Câu 22: Trong chương trình phổ thông tổng thể, các môn học của bậc tiểu học được phân ra thành
A. Các môn học, hoạt động bắt buộc và các môn học phân hóa.
B. Các môn học tích hợp và các môn học phân hóa.
C. Các môn học tự chọn và các môn học tích hợp.
D. Các môn học, hoạt động bắt buộc và các môn học tự chọn.
Câu 23: Chương trình giáo dục phổ thông mới được chia thành hai giai đoạn là:
A. Giai đoạn giáo dục cơ sở và giai đoạn giáo dục nghề nghiệp..
B. Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục chuyên sâu.
C. Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục nâng cao.
D. Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Xem thêm các tài liệu Dành cho Giáo viên chi tiết:
- Bài thu hoạch chuẩn chức danh giáo viên THCS hạng 1
- Bộ câu hỏi thi thăng hạng giáo viên THCS hạng II môn Chuyên ngành
- Thi tuyển viên chức giáo viên THCS hạng III cần chứng chỉ CDNN không?
- Thời gian làm giáo viên hợp đồng có được tính để đăng ký xét thăng hạng?
- Chế độ làm việc và lương của nhân viên trường học
- Chế độ phụ cấp thâm niên đối với giáo viên