Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang lần 1
Thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học có đáp án
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
(Đề thi gồm có 04 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 – 2019 LẦN I
MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
/OH
-
(t
0
). B. H
2
(Ni/t
0
).
C. dd AgNO
3
/NH
3
(t
0
). D. dd Br
2.
Câu 2: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Z
2
Cu(OH) /NaOH
→
dd xanh lam
0
t
→
kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Phản ứng nào dùng để chứng minh trong CTCT của glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam.
B. Cho glucozơ tác dụng với H
2
, Ni, t
0
.
C. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
, t
0
.
D. Cho glucozơ tác dụng với dd nước Br
2
.
Câu 4: Cho dãy dung dịch các chất sau: glucozơ, fructozơ, fomalin, etyl fomat, etanol, etilen glicol,
saccarozơ, axit fomic, tinh bột, xenlulozơ và axetilen. Tổng số chất tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 5: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO
3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X có thể là
A. axit 3-hiđroxipropanoic. B. etylen glicol.
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit oxalic.
Câu 6: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit
ε
-aminocaproic với hiệu suất 80%, thu được m gam polime.
Giá trị của m là
A. 9,328. B. 14,935. C. 11,660. D. 9,040.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam hh M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dd
KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala.
Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K
2
CO
3
; 2,464 lít N
2
(đktc) và
50,96 gam hỗn hợp gồm CO
2
và H
2
O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là
A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%.
Câu 8: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. C
n
H
2n+6
; n
≥
6. B. C
n
H
2n-6
; n
≥
7. C. C
n
H
2n-6
; n
≥
6. D. C
n
H
2n-6
; n
≥
3.
Câu 9: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. đều bị oxi hoá bởi dung dịch [Ag(NH
3
)
2
]OH.
B. đều hoà tan Cu(OH)
2
ở t
o
thường cho dd màu xanh lam.
C. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
D. đều được lấy từ củ cải đường.
Câu 10: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C
17
H
35
COOH và glixerol. B. C
15
H
31
COONa và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 11: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác,
cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy
X là
A. alanin. B. glixin. C. Glutamic. D. α-amino butiric.
VnDoc.com
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 12: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 6,16 gam X,
thu được 4,32 gam H
2
O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.
Câu 13: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C
4
H
9
OH B. C
3
H
7
COOH C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
6
H
5
OH
Câu 14: Số hợp chất este, là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là
A. 4 . B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 15: Cho các chất: HCOOCH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
CHO, HCOOH, C
6
H
5
OH, C
6
H
5
CH
2
OH,
p–HO–C
6
H
4
–CH
2
OH, p–CH
3
COO–C
6
H
4
–OCH
3
. Tổng số chất phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 16: Peptit X có CTCT là : H
2
NCH
2
CONH-CH(CH
3
)CONH-
CH(COOH)CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
. Tên gọi của X là :
A. Ala- Gly-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Lys. D. Gly-Ala-Glu.
Câu 17: Dung dịch hỗn hợp M gồm glyxin và một amin đơn chức X (trong đó có số mol bằng nhau)
phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M, phản ứng xong thu được dung dịch G.
Cho dư dung dịch HCl vào trong dung dịch G thì khi kết thúc phản ứng thu được 10,06 gam muối
tan. Amin X là
A. C
6
H
7
N. B. C
2
H
7
N. C. C
4
H
11
N. D. CH
5
N.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH
2
CH(Cl)CH(CH
3
)
2
.
B. CH
3
CH(Cl)CH
3
CH(CH
3
)CH
3
.
C. CH
3
CH
2
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
Cl. D. CH
3
CH(Cl)CH(CH
3
)CH
2
CH
3
.
Câu 19: Cho m gam saccarozơ vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 20,16 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO
2
và SO
2
. Mặt khác thủy phân hoàn toàn lượng
m gam saccarozơ trên, rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
thì
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 5,4. B. 4,5. C. 10,8. D. 8,1.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,85 mol O
2
, thu được 2,75 mol CO
2
và
2,5 mol H
2
O. Mặt khác, cho 0,075 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam
muối. Giá trị của b là
A. 42,8 g. B. 45,6 g. C. 66,3 g. D. 64,2 g.
Câu 21: Trong phân tử của các gluxit luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X có 2 chất gồm một axit no đơn chức A, một este tạo bởi axit no đơn
chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và một ancol no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ
với dd NaHCO
3
, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ dd
NaOH đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của axit A, B và 0,03 mol ancol có tỉ khối
hơi so với hidro là 23. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này bằng một lượng oxi thì thu được sản phẩm
gồm toàn các chất vô cơ, trong đó có 2,128 lít CO
2
(đktc), giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần bằng giá trị nào sau đây nhất ?
A. 3,6. B. 2,1. C. 3,9. D. 4,1.
Câu 23: Hợp chất X có công thức cấu tạo. CH
3
CH
2
COOCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat.
Câu 24: Dung dịch A có thể tích V lít chứa HCl aM và H
2
SO
4
b M. Dung dịch B có thể tích x lít
chứa NaOH c M và Ba(OH)
2
d M. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch B. Biểu thức tính x
theo V, a, b, c, d là:
A.
V.(2c+d)
x =
2a+b
B.
V.(a+2b)
x =
c+2d
C.
V.(2a+b)
x =
2c+d
D.
V.(c+2d)
x =
a+2b
Câu 25: Phản ứng có phương trình ion rút gọn 3Ca
2+
+ 2PO
4
3-
→ Ca
3
(PO
4
)
2
là
VnDoc.com
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
A. 2Na
3
PO
4
+ 3CaCl
2
→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ 6NaCl
B. 3Ca(OH)
2
+ 2H
3
PO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
O
C. 3NaH
2
PO
4
+ 3Ca(OH)
2
→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ Na
3
PO
4
D. 3CaO + 2H
3
PO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
O
Câu 26: Phản ứng trao đổi ion là
A. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
.
B. 2Fe(NO
3
)
3
+ 2KI → 2Fe(NO
3
)
2
+ I
2
+ 2KNO
3
.
C. Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
.
D. Zn + 2Fe(NO)
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè.
B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm.
C. C
2
H
5
NH
2
tan trong nước vì có tạo liên kết hidro.
D. CH
3
NH
2
là chất lỏng có mùi khai như NH
3
.
Câu 28: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loăng và NaNO
3
, vai tṛò của NaNO
3
trong
phản ứng là
A. chất xúc tác. B. chất khử. C. môi trường. D. chất oxi hoá.
Câu 29: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml ancol etylic 10
o
(khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là
A. 60,75 gam. B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam.
Câu 30: Phát biểu không đúng là:
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrow ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
Câu 31: Cho m gam Cu phản ứng với 2 lít dung dịch HNO
3
0,3M thu được dung dịch X và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch Y. Lọc lấy kết tủa rồi nung nóng hoàn toàn thu được 8
gam chất rắn. Giá trị m là
A. 14,4. B. 12,0. C. 9,6. D. 8,0.
Câu 32: Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn
toàn X thu được tối đa số đipeptit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình
brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là
A. C
3
H
6
. B. C
5
H
10
. C. C
2
H
4
D. C
4
H
8
.
Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit.
B. Có 3 α-amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit.
C. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure.
D. Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh.
Câu 35: Este X ( C
4
H
8
O
2
) thoả mãn các điều kiện: X
→
+
+ HOH ,
2
Y
1
+ Y
2
(1) ; Y
1
→
+
xtO ,
2
Y
2
(2).
X có tên là
A. n-propyl fomiat. B. isopropyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl propionat.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO
3
, sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N
2
O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO
3
đã bị khử trong phản ứng trên
là
A. 0,5 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,40 mol
Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino
axit X
1
, X
2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ
VnDoc.com
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang lần 1. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.