Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1

Trang 1/4 - Mã đề thi 140
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019
Đề thi môn: Sinh học
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi: 140
SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..
Câu 1: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn
A. dịch mã B. sau phiên mã C. phiên mã D. nhân đôi ADN
Câu 2: Trong chế điều hòa hoạt động của opêron Lac E.coli, khi môi trường không lactôthì
prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào gen điều hòa. B. liên kết vào vùng khởi động.
C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 3: Trong quá trình nhân đôi ADN, sao trên mỗi chạc tái bản một mạch được tổng hợp liên tục
còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
Câu 4: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử trội về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb. B. aabb. C. AABB. D. AaBB.
Câu 5: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống
phân tử ADN mẹ là:
A. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc.
B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do.
C. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
D. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza.
Câu 6: Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’
Trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là
A. 5’…TTTAAXTGG…3’. B. 3’…GXUXAAUUU…5’.
C. 3’…UUUAAXUXG…5’. D. 5’…TTTAAXTXG…3’.
Câu 7: Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới?
A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hoá. D. Tính liên tục.
Câu 8: Hiện tượng hoán vị gen xảy ra trên cơ sở
A. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng trong
quá trình giảm phân
B. Hiện tượng phân ly ngẫu nhiên giữa các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của
chúng trong thụ tinh
C. Các loại đột biến cấu trúc của các NST ở các tế bào sinh dục liên quan đến sự thay đổi vị trí của các
gen không alen
D. Thay đổi vị trí của các cặp gen trên cặp NST tương đồng do đột biến chuyển đoạn tương đồng
Câu 9: Khi nói về ARN, phát biểu nào sau đây sai?
A. ARN được tổng hợp dựa trên mạch gốc của gen.
B. ARN tham gia vào quá trình dịch mã.
C. Ở tế bào nhân thực, ARN chỉ tồn tại trong nhân tế bào.
D. ARN được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
Câu 10: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã
hoá nhưng số lượng trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau
đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
Trang 2/4 - Mã đề thi 140
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 11: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.
B. Nối các đoạn Okazaki với nhau.
C. Tháo xoắn phân tử ADN.
D. Tổng hợp đoạn mồi với trình tự Nucleotit có nhóm 3' - OH tự do.
Câu 12: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu một phân tử acridin chèn vào mạch
khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng
A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. D. thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 13: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
A. prôtêin loại histon và ARN . B. lipit và pôlisaccarit.
C. pôlipeptit và ARN. D. prôtêin loại histon và ADN .
Câu 14: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội 1x. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I
A. 4x. B. 2x. C. 1x. D. 0,5x.
Câu 15:
Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây
không
đúng?
A. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước các điều kiện môi trường khác nhau.
B. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
C. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.
D. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
Câu 16: Ở một loài biết: Cặp NST giới tính ở giới đực là XY, giới cái là XX. Khi lai thuận nghịch khác
nhau bởi một cặp tính trạng tương phản mà con lai luôn kiểu hình giống mẹ thì gen quy định
tính trạng đó
A. nằm trên NST giới tính Y. B. nằm trên NST giới tính X.
C. nằm ở ngoài nhân. D. nằm trên NST thường.
Câu 17: Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST?
A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến chuyển đoạn.
Câu 18: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào
sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi cơ bản.
C. Crômatit. D. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
Câu 19: Trong chế điều hoà hoạt động của opêron Lac vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter)
A. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
B. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
D. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
Câu 20: Ở ruồi giấm, biết một gen qui định một tính trạng trội lặn hoàn toàn.
Cho phép lai P:
ab
AB
X
D
X
d
x
ab
AB
X
D
Y thu được F
l
số thể mang kiểu hình lặn về cả ba tính trạng
nói trên chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen trong phép lai trên là
A. 40%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.
Câu 21: Khi xử các dạng lưỡng bội kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được
các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 5.
Câu 22: ruối giấm, người ta thực hiện phép lai
( )
AB AB
P : f 40%
ab ab
×=
thu được F
1
. Biết một gen
quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn và không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số
thể mang 2 tính trạng trội ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 65% B. 66% C. 59% D. 50%
Trang 3/4 - Mã đề thi 140
Câu 23: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi
loại của gen b là:
A. T= A = 250; G = X = 391. B. T= A= 610; G = X = 390.
C. T= A = 251; G = X = 389. D. T= A= 249; G = X = 391.
Câu 24: một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng được
1
F
có 100% cây hoa đỏ. Cho cây
1
F
tự thụ phấn thu được
2
F
có tỷ lệ : 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Cho
tất cả các cây hoa trắng ở
2
F
giao phấn ngẫu nhiên. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu hoa chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
II.
3
F
có tỉ lệ cây hoa trắng thuần chủng là 18,37%
III. Có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ ở loài thực vật này.
IV. Cây hoa đỏ ở
3
F
chiếm tỉ lệ 16,33%.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và
gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình
mang 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/64. B. 3/64. C. 9/64. D. 3/256.
Câu 26: một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy
định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A
hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen
là D và d quy định, trongđó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính
theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 6,25%. C. 56,25%. D. 18,75%.
Câu 27: một loài thực vật, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui định quả tròn,
gen b qui định quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường. Lai phân tích cây thân
cao, quả tròn thu được F
1
: 35% cây thân cao, quả dài; 35% y thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao,
quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:
A. (Ab/aB), 30%. B. (Ab/aB), 15% C. (AB/ab), 15%. D. (AB/ab), 30%.
Câu 28: Bệnh bạch tạng người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ chồng đều bình thường
nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng : Xác suất để họ sinh 2 người con, cả trai và gái đều
không bị bệnh:
A. 9/32 B. 9/64 C. 8/32 D. 5/32
Câu 29: Ở một loài thực vật, tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Cho cây hạt trơn lai với
cây hạt nhăn được F
1
100% cây hạt trơn. Cho các cây F
1
tạp giao thu được F
2
phân tính theo tỷ lệ 3/4 cây
hạt trơn: 1/4 cây hạt nhăn. Cho các cây F
2
tự thụ phấn, tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F
3
A. 11/12 cây hạt trơn : 1/12 cây hạt nhăn. B. 5/8 cây hạt trơn : 3/8 cây hạt nhăn.
C. 3/4 cây hạt trơn : 1/4 cây hạt nhăn. D. 1/2 cây hạt trơn : 1/2 cây hạt nhăn.
Câu 30: phép lai
Aa a
BD Bb
X X XY
bd bD
×
, nếu hoán vị gen cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính
trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình(tính cả yếu tố giới tính) ở đời con là:
A. 50 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
C. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
Câu 31: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A
1
, a
1
, A
2
, a
2
, A
3
, a
3
), chúng phân li
độc lập cứ mỗi gen trội mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất chiều
cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là:
A. 90 cm B. 120 cm. C. 160 cm. D. 150 cm
Câu 32: F
1
kiểu gen
AB
ab
DE
de
, các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo hai giới.
Cho F
1
x F
1
. Số kiểu gen ở F
2
là:
A. 20 B. 256 C. 81 D. 100
Câu 33: một loài động vật, xét một tế bào sinh tinh hai cặp nhiễm sắc thể hiệu Aa Bb.
Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2019

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1. Nội dung tài liệu kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện làm bài tập Sinh học một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

-------------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Sinh học

    Xem thêm