Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn Sử Sở GD&ĐT Đắk Nông

Trang 1/4 - Mã đề thi 301
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 4 trang)
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ tên học sinh:………………………………………………………………….
Số báo danh:……………………………………………………………………...
Câu 1: Cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ nửa sau thế kXX xuất phát từ một trong những
nguồn gốc nào sau đây?
A. Nạn đói trầm trọng.
C. Mâu thuẫn xã hội.
B. Tài nguyên cạn kiệt.
D. Suy giảm dân số.
Câu 2: Phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 diễn ra ở đâu?
A. Ở miền Trung.
B. Ở miền Bắc.
C. Trong cả nước.
Câu 3: Việt Nam Quốc dân Đảng có hoạt động nào sau đây?
A. Thành lập các Xô Viết công nông.
B. Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái.
C. Lãnh đạo phong trào “Đồng khởi”.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 4: Kế hoạch Nava của thực dân Pháp bị phá sản hoàn toàn từ thắng lợi của quân dân ta trong
chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Điện Biên phủ.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 5: Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chịu sự tác động bởi sự kiện nào sau đây?
A. Bùng nổ của xu thế toàn cầu hóa.
B. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
Câu 6: Trong nửa đầu những năm 90 của thế kXX, Liên Bang Nga chú trọng quan hệ với các
nước thuộc khu vực nào?
A. Trung Phi.
B. Mĩ la tinh.
C. Bắc phi.
Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc
(chế độ Apacthai) diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
A. Mĩ la tinh.
B. Đông Bắc Á.
C. Nam Phi.
Câu 8: Chiến thắng Ấp Bắc – Tho (tháng 1/1963) của quân dân miền Nam đã mở ra khả năng
đánh bại chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ?
A. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến lược Toàn cầu của Mĩ.
D. Chiến lược chiến tranh Cục bộ.
Câu 9: Ngày 6/3/1946 Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã ký bản Hiệp định Sơ bộ với
A. Pháp.
B. Lào.
C. Nhật.
u 10: Thủ đoạn chính của đế quốc Mĩ trong chiến lược Chiến tranh Cục bộ 1965 – 1968 ở miền
Nam Việt Nam là gì?
A. Tìm diệt.
B. Lập Ấp.
C. Ngoại giao.
Câu 11: Nước nào sau đây không thuộc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan.
B. Malaixia.
C. Singapo.
Câu 12: Để tập hợp lực lượng rộng lớn cho phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Tân Việt cách mạng đảng.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Trung ương Cục miền Nam.
D. Quân Giải phóng miền Nam.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề 301
Trang 2/4 - Mã đề thi 301
Câu 13: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đã
có chủ trương nào sau đây?
A. Phát động Tổng khởi nghĩa.
B. Bàn kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Tiến hành đổi mới đất nước.
D. Tiến hành cải cách ruộng đất.
Câu 14: Năm 1989 hai nước nào đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Ấn Độ - Trung Quốc.
C. Cuba Triều Tiên.
B. Việt Nam – Pháp.
D. Mĩ – Liên Xô.
Câu 15: Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX nước nào là siêu cường tài chính thế giới?
A. Trung Quốc.
B. Nam Phi.
C. Nhật Bản.
Câu 16: Sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành siêu cường kinh tế - tài chính số một thế
giới là do đâu?
A. Thu lợi từ chiến tranh.
B. Có nhiều thuộc địa.
C. Sự viên trợ của Tây Âu.
D. Là nước trung lập.
Câu 17: Lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là
A. Tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Mặt trận Việt minh.
D. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Câu 18: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 có sự tham gia chủ yếu của lượng nào?
A. Công nhân và nông dân.
B. Chủ nô và nô lệ.
C. Địa chủ phong kiến.
D. Tư sản, tiểu tư sản.
Câu 19: Tại Liên Xô, năm 1924 Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?
A. Dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
B. Thành lập các Xô Viết Công nông.
C. Mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng.
D. Ký bản Tạm ước với thực dân Pháp.
Câu 20: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam cuối 1974 đầu 1975, đã tạo động lực cho Bộ
Chính trị nêu quyết tâm sớm giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Chiến thắng Biên giới Tây Nam.
B. Chiến thắng Biên giới Thu – Đông.
C. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.
D. Chiến thắng “Điện Biên phủ trên không”.
Câu 21: Từ những năm 50 thế kỷ XX, các nước Tây Âu không thực hiện chính sách đối ngoại
nào sau đây?
A. Nhiều nước tiếp tục liên minh chặt chẻ với Mĩ.
B. Từng bước trao trả độc lập cho các thuộc địa.
C. Một số nước tìm cách thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ.
D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 22: Năm 1950, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu Đông nhằm mục đích
nào sau đây?
A. Khai thông biên giới Việt Trung.
B. Bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc.
C. Giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D. Đập tan âm mưu xâm lược của Mĩ.
Câu 23: Tổ chức quốc tế nào được thành lập năm 1945?
A. Liên minh châu Âu.
C. Mặt trận Việt Minh.
B. Tổ chức ASEAN.
D. Liên hợp quốc.
Câu 24: Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ
hai, không chịu tác động của nhân tố nào?
A. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
B. Sự phát triển của lực lượng cách mạng ở châu Phi.
C. Sau chiến tranh chủ nghĩa đế quốc từng bước suy yếu.
D. Những tiến bộ về kinh tế - khoa học kĩ thuật ở châu Phi.
Câu 25: Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam trong
những năm 20 thế kỷ XX?
A. Sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Trang 3/4 - Mã đề thi 301
C. Đấu tranh của thợ máy xưởng Ba Son.
D. Tân Việt cách mạng Đảng thành lập.
Câu 26: Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh sau sự kiện nào sau đây?
A. Cuộc tiến công chiến lược Xuân - Hè năm 1972.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
C. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam.
D. Quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích của Mĩ.
Câu 27: Thắng lợi nào của quân dân ta trong giai đoạn 1945 1954 đã đập tan hoàn toàn kế
hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cách mạng tháng Tám thành công.
B. Chiến dịch Điện Biên phủ 1954.
C. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi.
D. Chiến thắng Việt Bắc Thu – Đông 1947.
Câu 28: Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương “Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn
phản động thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình” trong thời kỳ nào?
A. Thời kỳ cách mạng 1930 – 1931.
B. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
C. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
D. Sau Hiệp định Giơ – ne vơ 1954.
Câu 29: Để giữ nguyên trật tự thế giới, Anh Pháp đã có thái độ như thế nào trước sự đe dọa của
chủ nghĩa phát xít?
A. Hợp tác cùng Liên Xô chống Phát xít.
B. Thực hiện chính sách nhượng bộ Phát xít.
C. Kiên quyết bảo vệ nền hòa bình thế giới.
D. Thi hành chính sách “Trung lập”.
Câu 30: Năm 1921 nước Nga Xô Viết đề ra chính sách kinh tế mới (NEP) trong bối cảnh như thế
nào?
A. Đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn.
B. Công cuộc khôi phục kinh tế đạt nhiều thành tựu.
C. Trước nguy cơ bị chủ nghĩa Phát xít tấn công.
D. Chế độ Nga Hoàng đang lâm vào khủng hoảng.
Câu 31: Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) cho thấy hậu
phương của chiến tranh nhân dân
A. là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến.
B. ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
D. là người bạn của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyền.
Câu 32: Nội dung nào sau đây một trong những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá
trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Kết hợp tư tưởng của giai cấp công nhân với phong trào yêu nước.
B. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ngay khi thành lập Đảng.
C. Tập hợp quần chúng thành mặt trận chung toàn Đông Dương.
D. Xây dựng lí luận cách mạng, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp.
Câu 33: Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 hai cuộc kháng
chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị của quần chúng giữ vai trò quyết định thắng lợi.
B. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
C. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
D. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao.
Câu 34: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực n Pháp trong các
cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Coi trọng quyền lợi của nhân dân bản xứ để xoa dịu mâu thuẫn.
B. Hạn chế tối đa nguồn vốn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Kinh tế thuộc địa phải phục vụ tối đa cho kinh tế chính quốc.
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Sử Sở GD&ĐT Đắk Nông

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn Sử Sở GD&ĐT Đắk Nông để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2023 nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Đề thi được xây dựng theo cấu trúc đề thi trắc nghiệm, giống với đề thi THPT Quốc gia các năm trước. Đề thi được tổng hợp gồm có 40 câu hỏi trắc nghiệm, thí sinh làm bài trong thời gin 50 phút. Hi vọng qua đây bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Lịch sử lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Thi THPT Quốc gia môn Lịch sử.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Lịch sử

    Xem thêm