Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
- Canva: Canva chứa những mẫu đồ họa có sẵn thuộc nhiều chủ đề khác nhau, đồng thời cũng có video, hình ảnh, GIF,… để minh họa cho bài giảng. Người dùng có thể lưu trữ bài giảng ngay trên Canva hoặc tải về máy dưới dạng Powerpoint.
- myViewBoard: myViewBoard cho phép người dùng sử dụng kho video, hình ảnh, GIF khổng lồ mà không cần lo lắng vấn đề bản quyền. Bên cạnh đó, nền tảng còn cho phép bạn tạo ra các trò chơi thú vị, giúp thu hút và tăng độ tương tác của người học.
Xem thêm...Mình nghĩ là :
Do tập hợp T gồm các tháng dương lịch trong quý IV (ba tháng cuối năm) nên ta viết T dưới dạng tập hợp như sau:
T = {Tháng 10, Tháng 11, Tháng 12}
Trong tập hợp T, những phần tử có 31 ngày là Tháng 10 và tháng 12.
Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Một số tính chất
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...
Một số tính chất
Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không bao giờ có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8.
Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n ∈ N).
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n ∈ N).
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...Ta có: n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2)
= n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)]
= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)]
= n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với nN, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.
Xem thêm...Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n - 2, n - 1, n +1, n + 2 ( n N, n >2).
Ta có (n - 2)2 + ( n - 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
Ta có:
k(k + 1)(k + 2) = k (k + 1)(k + 2). 4
= k(k + 1)(k + 2).
= k(k + 1)(k + 2)(k + 3) -
k(k + 1)(k + 2)(k - 1)
=> 4S =1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + . . . + k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
- k(k + 1)(k + 2)(k - 1) = k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=> 4S + 1 = k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1
Theo kết quả bài 2 => k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1 là số chính phương.
Xem thêm...Xem lời giải sách giáo khoa bài Ôn tập chương X tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628#mcetoc_1g6pnj854lep
Xem lời giải sách giáo khoa bài Ôn tập chương X tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628#mcetoc_1g6pnj854lep
Tham khảo phương pháp giải bài toán chuyển động ngược chiều tại https://vndoc.com/phuong-phap-giai-bai-toan-chuyen-dong-nguoc-chieu-va-gap-nhau-lop-5-125383
Tham khảo cách giải dạng toán biết tổng và tỉ của 2 số https://vndoc.com/cach-giai-dang-toan-tim-hai-so-khi-biet-tong-va-ti-cua-2-so-do-125677
Tham khảo dạng toán tổng hiệu tại https://vndoc.com/bai-tap-toan-lop-4-dang-toan-tim-hai-so-khi-biet-tong-va-hieu-cua-hai-so-do-116879
Do a, b > 0 nên ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{b+c}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{a+c}\)
=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}\right)\ \ \left(a,b,c>0\right)\) (1)
Áp dụng (1) ta được
\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}\ge2\left(\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{a+2b+c}+\frac{1}{a+b+2c}\right)\ \ \left(a,b,c>0\right)\) (2)
Áp dụng (1) và (2) ta được:
=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge 4\left(\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{a+2b+c}+\frac{1}{a+b+2c}\right)\)
Mà theo đề bài có \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2024\)
=>\(P=\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{a+2b+c}+\frac{1}{a+b+2c}\le\frac{2024}{4}=506\)
=> Suy ra GTLN của P = 506 khi a = b = c = \(\frac{3}{2024}\)
Xem thêm...
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường cho ta 24 = 16 giao tử
Khi đó, ta có không gian mẫu là: n(Ω) = 16.
Gọi A là biến cố “Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội”.
Khi đó kết quả thuận lợi cho A là ABDE, tức là A = {ABDE}.
⇒ n(A) = 1.
⇒ P(A) = n(A)/n(Ω)= 1/16
Vậy xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là 1/16.
Xem thêm...c) \(\left\{\begin{matrix} x-3y-z=-6 \\ 2x-y+2z=6\\4x-7y=-6 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}4x-7y=-6 \\ 2x-6y-2z=-12\\2x-y+2z=6 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}4x-7y=-6 \\ 4x-7y=-6\\2x-y+2z=6 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x-7y=-6\\2x-y+2z=6 \end{matrix}\right.\)
=> Phương trình có vô số nghiệm
Nối DC,ta có:
ADC=1/2 ABC(Vì cùng đường cao hạ từ C,AD=1/2 AB)
ADC=36 × 1/2 = 18cm²
ADE=1/2 ADC(vì cùng đường cao hạ từ D,AE=1/2 AC)
ADE=18 × 1/2 = 9cm²
Đ/S:9cm²
Thùng thứ nhất có số lít là:
698 - 372 = 326 lít
Thùng thứ hai có số lít là:
326 + 100 = 426 lít
Để A < 1
<=> \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-3}<1\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-3}-1<0\)
<=> \(\frac{7}{\sqrt{x}-3}<0\)
<=> \(\sqrt{x}-3<0\)
<=> \(\sqrt{x}<3\)
<=> \(0\le x<9\)