Tham khảo các câu trả lời khác:
https://vndoc.com/giao-duc-cong-dan-6-bai-7-ung-pho-voi-cac-tinh-huong-nguy-hiem-tu-con-nguoi-249148
Vật dụng cần thiết để ứng phó với các tình huống nguy hiểm và đề xuất với bố mẹ trang bị cho gia đình: Bình xịt cay, dụng cụ phòng cháy, tủ y tế, găng tay làm vườn, ủng, thuốc xịt muỗi…
1. Ngộ độc thức ăn
- Khi trẻ bị ngộ độc thức ăn, người chăm sóc cần gây nôn cho trẻ và cho trẻ ngừng ăn ngay. Sau đó đưa đến bệnh viện để rửa dạ dày. Cần bổ sung oresol, cho trẻ ăn cháo loãng…
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Dạy trẻ có thói quen không tự ý ăn hay uống những chất lạ tránh trường hợp ngộ độc xảy ra.
- Không nên cho trẻ ăn các loại nấm lạ vì nhiều loại nấm có thể có độc.
2. Té, ngã
- Đối với trẻ nhỏ, phải luôn có người lớn chăm sóc bên cạnh khi ăn, ngủ, chơi.
- Lan can, cầu thang phải có rào hoặc thanh bảo vệ, các bậc thềm, cầu thang đủ ánh sáng, dễ đi, không để ẩm ướt, dễ trơn trượt.
- Dạy trẻ không xô đẩy nhau, không leo trèo, không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Hướng dẫn kiến thức về xử trí sơ cứu và phòng ngừa các tai nạn thường gặp cho người chăm sóc trẻ.
3. Bỏng
- Để các vật gây bỏng xa tầm tay trẻ, chú ý quan sát trẻ để kịp xử lý khi trẻ bị bỏng.
- Khi trẻ bị bỏng, ngâm phần bị bỏng vào nước lạnh để giảm đau rát.
- Chườm vải hoặc chăn ấm vào vết thương trước sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Chú ý giữ gìn vết thương cho trẻ tránh nhiễm trùng.
4. Tai nạn do hóc sặc, ngạt thở do dị vật đường hô hấp
- Cần chú ý trẻ khi trẻ chơi.
- Để các vật sắc nhọn, vật tròn, vật có nguy cơ gây hóc, sặc ra khỏi tầm với của trẻ.
- Khi trẻ bị hóc, sặc cần lấy dị vật ra. Nếu dị vật khó lấy, cần di chuyển trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Hướng dẫn người chăm sóc cách xử lý ban đầu khi trẻ bị hóc, sặc.
5. Đuối nước
- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm. Nếu trẻ đi tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn đi cùng.
- Dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước.
- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu
2 - Does it have a balcony?
Yes it is.
3 - Does it have a yard?
No, it doesn't.
Xem thêm nhiều đoạn văn khác tại: https://vndoc.com/write-a-paragraph-about-your-hometown-239576
- Dế Mèn đã ân hận về việc trêu chị Cốc và gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
- Tóm tắt: Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
Xem thêm tại: https://vndoc.com/ta-ngoi-truong-bang-tieng-anh-lop-6-206491
Thực hiện phép tính như sau:
-34 : x +15 = (-5) + 2*(-4)
=> -34 : x + 15 = (-5) + 1/16
=> -34 : x + 15 = -79/16
=> -34 : x = -79/16 + 15
=> -34 : x = 161/16
=> x = -34 : (161/16)
=> x = -544/161
Vậy x = -544/161
- Nhận được thư đe dọa từ một người lạ: Báo ngay với người lớn trong gia đình biết và báo cáo với công an về bức thư đe dọa đó, để pháp luật xử lý.
- Phát hiện có người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng: Nếu có điện thoại thì gọi điện thoại người thân biết mình đang ở đâu và trong thời gian đó tìm kiếm cách đi ra đoạn đường khác đông người để nhận được sự giúp đỡ từ mọi người. Nếu không có điện thoại thì hãy chạy thật nhanh đến nơi đông người, cầu cứu sự giúp đỡ của người dân.
- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ: Nếu mang theo điện thoại bạn hãy liên lạc với bên ngoài, gọi cho người thân, bạn bè, đội cứu hộ… để được giải cứu nhanh nhất có thể; Nếu trong thang máy không có sóng điện thoại hoặc không mang theo điện thoại, bạn hãy tìm cách tạo ra tiếng động để khiến người bên ngoài chú ý tới và tìm cách giải cứu.
Tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó |
Sạt lở đất | -Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn - Tránh xa các vùng đồi núi -Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ |
Ngập lụt | - Chủ động tìm nơi chú ản an toàn - Cập nhật tin tức về thời tiết - Tránh xa các vùng có nước lớn |
Tuyên truyền kỹ năng ứng phó với khi bị bắt cóc
1. Không bắt chuyện với người lạ
Cha mẹ cần dạy trẻ kĩ năng này và cho trẻ biết khi có một ai đó lạ mặt tiếp cận thì phải chạy trốn ngay lập tức và nói với cha mẹ hoặc những người khác như: cảnh sát, nhân viên cửa hàng, người đi đường,… để nhờ sự giúp đỡ.
2. Không nhận quà của người lạ
Cần dạy trẻ không được nhận quà bánh, truyện tranh, tiền bạc, lời rủ đi công viên, trung tâm vui chơi,… của người lạ. Để đề phòng những món quà, bánh kẹo đó có tẩm thuốc mê, trẻ ngửi hoặc ăn vào sẽ bị kẻ xấu bắt đi, cha mẹ nên dạy trẻ không nhận bất kỳ món quà nào của người lạ và từ chối khéo rằng “Ba mẹ cháu không cho phép nhận”. sau đó trẻ hãy tìm đến chỗ có người lớn hoặc bảo vệ đứng để tránh bị người lạ tiếp tục dụ dỗ.
3. Kêu to khi có người lạ kéo hoặc bắt đi
Trong trường hợp trẻ bị lôi đi, dạy trẻ cần kêu khóc thật to để mọi người biết và giúp đỡ. Nhớ số điện thoại nhà hoặc cha mẹ là điều cha mẹ cần thiết phải dạy con. Cha mẹ nên nhắc đi nhắc lại trường hợp này hằng ngày, cho trẻ thực tập thử.
4. Đề phòng thất lạc chỗ đông người
Trong một khu phố hay một siêu thị đông đúc, bạn không bao giờ rời mắt khỏi con vì sợ con bị lạc. Tương tự, bạn dạy trẻ cũng có ý thức như vậy: luôn luôn để mắt tới cha mẹ và khi cha mẹ khuất khỏi tầm nhìn của trẻ thì hãy gọi to lên.
5. Khi ở nhà một mình không được cho người lạ vào nhà
Khi cha mẹ phải đi làm mà một mình trẻ ở nhà, cần khóa kỹ cửa, cổng. Có thể giao cho trẻ chìa khóa, nhưng dặn dò không được tiếp chuyện hay mở cửa cho người lạ vào nhà, dù bất cứ lý do gì. Dặn trẻ không được bỏ nhà đi chơi. Nếu có người lạ tìm đến nhà, lấy lý do công việc hoặc là bạn của bố mẹ để xin vào nhà, cần gọi điện ngay cho bố mẹ thông báo và bảo họ lúc khác quay lại. Tuyệt đối không đứng gần cửa ra vào để nói chuyện với khách, đề phòng bị thôi miên, đầu độc, dụ dỗ mở cửa. Tình huống khẩn cấp có thể gọi điện 113 báo công an.
6. Luôn luôn nhớ số điện thoại của cha mẹ
Để không bối rối trong trường hợp trẻ bị lạc, hãy giúp trẻ nhớ thật chính xác số điện thoại của cha mẹ để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra thì trẻ có thể nhờ bảo vệ, công an, … gọi điện về cho ba mẹ. Ít nhất trẻ phải nhớ được hai số điện thoại của người thân trong gia đình. Việc này sẽ giúp trẻ tự tin khi gặp trường hợp nguy hiểm.
7. Tránh bị lừa qua mạng Internet
Càng ngày càng nhiều trẻ sử dụng internet và đặc biệt là từ rất sớm. Bạn hãy dạy trẻ không được công khai những thông tin cá nhân lên trên mạng, bao gồm: họ tên đầy đủ, tên của những thành viên trong gia đình, số điện thoại, địa chỉ hoặc trường học. Chỉ cần với những thông tin này, một kẻ lạ mặt có thể đóng vai một người bạn đáng tin tưởng và dễ dàng tiếp cận con bạn với những mục đích xấu.
8. Đón trẻ đúng giờ
Với các trẻ nhỏ trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, các bậc phụ huynh nên đón trẻ đúng giờ, tránh đón trẻ muộn sẽ tạo cơ hội cho những kẻ xấu hành động. Gia đình và nhà trường cần thống nhất việc đưa đón trẻ, giờ giấc và người đưa đón. Nếu phụ huynh nhờ người đưa đón hộ cần gọi điện báo trước với giáo viên. Tuy nhiên cha mẹ cũng không nên nhờ vả bạn bè, người quen đón trẻ, mà chỉ nhờ người thân trong gia đình để phòng tránh nguy cơ xảy ra bắt cóc.