Kể về lễ hội thổi cơm
Kể về lễ hội thổi cơm lớp 3
Kể về lễ hội thổi cơm gồm những bài văn mẫu hay chọn lọc là tài liệu học tập hữu ích, giúp các thầy cô hướng dẫn các em viết bài văn kể chuyện lớp 3, giúp các em hoàn thiện bài văn kể về một ngày hội ở quê em. Mời các em cùng tham khảo chi tiết để có thật nhiều tài liệu hay.
>> Top 60 bài văn kể về một ngày hội mà em biết Hay Chọn Lọc
Kể về lễ hội thổi cơm - Mẫu 1
Xuân về, quê em có lễ hội thổi cơm rất vui. Có hai đội màu xanh và màu đỏ.., hoặc đội làng Thượng và làng Hạ. Mỗi đội gồm 5 - 7 người mặc quân áo truyền thống như những cô gái quan ho. Mỗi nồi cơm chỉ được nấu trong khoảng 10 phút. Nồi được treo ở giữa sân khấu. Có hai người trực tiếp thi nấu cơm, những người còn lại thì đứng hát để cổ vũ. Kết thúc hai bài hát quan họ nồi cơm phải được hoàn thành, nếu không thì sẽ thua. Không khí diễn ra rất nhộn nhịp bởi đội nào cũng phải làm thật nhanh để chiến thắng. Ban giám khảo chấm thi tại chỗ, kiểm tra và ăn thử từng nồi cơm, nếu nồi của đội nào nhanh và chín ngon thì được trao giải.
Kể về lễ hội thổi cơm - Mẫu 2
Vào ngày Rằm tháng Giêng, làng Đồng Văn sẽ tổ chức lễ hội thổi cơm thi. Lễ hội thổi cơm thi có nhiều nét lạ mắt, từ tục thắp đèn tới cách nấu cơm. Cuộc thi mở màn bằng ánh sáng. Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối đã bôi mỡ và cắm những nén hương lên trên. Có người trèo lên, ngã xuống, lại leo lên… Khi hạ cây nhang, ba trò chơi, cây nhang được thắp lên rồi đốt. Trong lúc đó, mỗi người trong đội đều có một công việc. Có người ngồi vặn những que tre già thành đôi đũa bông. Một số người đập gạo nhanh và rây vào gạo, trong lúc những người khác uống nước và mở màn thổi cơm. Mỗi đầu bếp mang một thanh tre khôn khéo luồn vào thắt lưng và uốn chiếc nơ từ sau ra trước. Treo một cái chậu nhỏ trên mặt và đầu. Người đầu bếp cầm cần gạt trong tay và lắc mạnh ngọn đuốc trên tay để châm lửa. Đội thổi cơm thi đan xen quanh sân vườn khu chung cư trong sự khích lệ nồng nhiệt của khán giả. Khoảng một tiếng rưỡi sau, các nồi cơm điện tuần tự được giới thiệu trước cửa nhà chung cư. Mỗi nồi gạo đều được đánh số để bảo mật. Ban giám khảo chấm điểm theo 3 tiêu chí: cơm trắng, dẻo, ko dính. Tất cả các cuộc thi đều gay cấn và giành được giải thưởng là một niềm tự hào vô song đối với dân làng.
Kể về lễ hội thổi cơm - Mẫu 3
Ở mỗi vùng quê đều có những lễ hội gắn với văn hóa và phong tục của con người nơi đó. Tây Nguyên quê em cũng có những lễ hội như vậy, một trong số đó có thể kể đến Lễ hội Mừng lúa mới. Lễ hội được tổ chức sau dịp tết Nguyên đán để ăn mừng lúa mới, làm lễ tạ ơn đối với Giàng đã ban cho người dân một mùa màng bội thu. Lễ hội mừng lúa mới gồm 2 phần, phần lễ sẽ được già làng tổ chức, mọi người sẽ tìm ra một khu ruộng màu mỡ để già làng làm lễ cúng thần La Pôm. Phần hội thì rộn ràng, náo nhiệt hơn. Mọi người sẽ cùng nhau nắm tay nhau nhảy quanh đống lửa, cùng hát hò, ăn uống. Sau khi dự lễ hội về, mọi người sẽ về nhà và tự tổ chức lễ cúng riêng tại nhà để cầu mong những điều tốt đẹp.
.................................................
- 14 Bài văn kể về lễ hội lớp 3 ngắn
- Kể về một ngày hội mà em biết
- Kể về lễ hội chọi trâu lớp 3
- Kể về lễ hội chọi gà lớp 3
- Kể về ngày hội Lim lớp 3
- Kể về lễ hội Đền Hùng lớp 3
- Kể về lễ hội đua thuyền ở quê hương em
- Kể về ngày hội đấu vật mà em biết
- Kể về những trò vui trong ngày hội
- Kể về lễ hội Trung thu
Trên đây là Kể về lễ hội thổi cơm. Ngoài ra, các em học sinh lớp 3 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3 hay đề thi học kì 2 lớp 3 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt hơn môn Toán 3 và Tiếng Việt 3.