Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập Cánh Diều
Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập Cánh Diều trang 90 phần Đọc hiểu văn bản bài 5. Soạn Văn 6 Cánh Diều này sẽ giúp các bạn học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài học trên lớp đạt kết quả cao nhất.
>> Bài trước: Soạn bài Tự đánh giá trang 86 Cánh Diều
Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
1. Soạn văn Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện trật tự thời gian, các em cần chú ý:
- Thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản. Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
- Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự đấy đày dòng, hình ảnh âm thanh trong văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng gì?
- Sự kiện được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?
Đọc trước văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập, tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong
Tìm hiểu về sự kiện Chủ tích HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945 và ghi lại những thông tin cần thiết. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy.
2. Soạn văn 6 Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
Chú ý ngày đăng tải bài viết
- Phần in đậm (sa pô của bài báo có tác dụng gì)
- Quan sát hai bức ảnh
Phần 1 cung cấp thông tin gì? Tìm hiểu thêm bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ
- Những thông tin cụ thể nào cần chú ý trong phần 2?
- Chú ý các mốc thời gian diễn ra các sự việc trong văn bản
- Thông tin nào được nhắc đến ở phần 3?
Gợi ý trả lời
- Tác dụng của phần sa pô:
- Thu hút người đọc, xác định chủ đề của bài viết
- Tóm tắt nội dung bài viết
- Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự
- Phần 1 cung cấp thông tin: Bác đề nghị được có cuốn Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ
Những thông tin cụ thể cần chú ý trong phần 2:
- Cuộc họp trung ương Đảng sáng ngày 26-8-1945 và sự chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập
- Đưa ra đề nghẹ vào đầu tháng 9 ra mắt Chính phủ và đọc Tuyên ngôn đọc lập
- Ngày 28,29/8 Bác tự tay đánh máy soạn thảo bản Tuyên Ngôn độc lập
- Ngày 30,31/8, Bác trao đổi và bổ sung một số điểm vào văn bản
(Các mốc thời gian đã được nêu ra ở phần chuẩn bị, các em xem lại và chú ý)
Thông tin được nhắc đến ở phần 3:
- 14 giờ ngày 1945, tại quảng trường Ba đình, chủ tịch HCM đọc bảng tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
* Câu hỏi cuối bài
1. Văn bản HCM và "Tuyên ngôn Độc lập" thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
2. Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản
3. Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần 2 của văn bản (tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:
Mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
22-8-1945 | Bác rời Tân Trào về Hà Nội |
4. Các bức ảnh được đưa ra vào văn bản nhằm mục đích gì?
5. Em thấy thông tin nào trong văn bản cần chú ý nhất? Vì sao?
6. Tờ lịch sau đây nhắc đến sự kiện lịch sử nào và cho em biết những thông tin gì về sự kiện ấy? Cách trình bày thông tin về sự kiện lịch sử ở tờ lịch này có khác gì với văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập"
>> Bài tiếp theo: Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Cánh Diều
Ngoài phần Soạn văn 6 phần Đọc hiểu văn bản, VnDoc mời các bạn tham khảo thêm Văn mẫu lớp 6 và Soạn văn 6 ngắn nhất. Các em học sinh còn tham khảo Ngữ văn 6 sách Kết nối Tri Thức và Ngữ Văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo. VnDoc liên tục cập nhật lời giải 3 bộ sách mới của từng môn cho các em học sinh tham khảo.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.
Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn