“Lũ vào thu đông, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sông ngòi của miền thuỷ văn:
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp)
Đề thi trắc nghiệm Địa lý 12 có đáp án
Trắc nghiệm Địa lý 12 bài 11
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp) là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho học sinh trong quá trình tự học tại nhà và tìm hiểu nâng cao kiến thức cho bản thân môn địa lớp 12. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Bạn đã dùng hết 5 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2“Nhiệt độ trung bình năm luôn cao hơn 21ºC, biên độ nhiệt năm dưới 9ºC”. Đó là đặc điểm khí hậu của:
- 3Đây là biên độ nhiệt hằng năm của Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh.
- 4Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
- 5Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- 6Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì :
- 7Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì :
- 8Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là :
- 9Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên.
- 10Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
- 11Các luồng gió thổi vào lãnh thổ nước ta gây nên thời tiết khô – nóng và lạnh – khô là:
- 12Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :
- 13Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta đã đem đến cho sản xuất nông nghiệp:
- 14Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào :
- 15Từ vĩ độ 160B trở vào nam, do tính chất khá ổn định về thời tiết và khí hậu, việc bố trí cây trồng thích hợp là :