Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 2 Thứ 5

Mô tả thêm: HS kết hợp sử dụng SGK, đọc văn bản RÉT NGỌT khi làm bài. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản, sẽ tích hợp thêm nội dung về Từ đồng nghĩa.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tìm chi tiết cho thấy những đứa trẻ rất vui khi được ra đồng vào mùa đông.

  • Câu 2: Nhận biết

    "bữa tiệc cánh đồng" nhờ điều gì mà trở nên thịnh soạn?

  • Câu 3: Vận dụng

    Nêu nội dung chính đoạn 1 của văn bản "Rét ngọt".

  • Câu 4: Vận dụng

    Theo em, vì sao các bạn nhỏ trong bài đọc lại thấy cái rét của mùa đông rất ngọt?

  • Câu 5: Thông hiểu

    Nối đúng từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hương vị tương ứng:

    Đáp án đúng là:
    bột nếp dẻo, dai
    mật ngọt ngào
    gừng cay cay
    lạc bùi bùi
  • Câu 6: Thông hiểu

    Gạch chân dưới từ không đồng nghĩa với các từ còn lại:

    quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn

    Đáp án là:

    quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn

  • Câu 7: Thông hiểu

    Gạch chân dưới từ không đồng nghĩa với các từ còn lại:

    tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước

    Đáp án là:

    tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước

  • Câu 8: Thông hiểu

    Gạch chân dưới các từ đồng nghĩa với nhau trong các trường hợp sau:

    a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.

    (Nguyễn Khuyến)

    b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm.

    (Tố Hữu)

    c. Một vùng cỏ mọc xanh rì.

    (Nguyễn Du)

    d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.

    (Chế Lan Viên)

    e. Suối dài xanh mướt nương ngô.

    (Tố Hữu)

    Đáp án là:

    a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.

    (Nguyễn Khuyến)

    b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm.

    (Tố Hữu)

    c. Một vùng cỏ mọc xanh rì.

    (Nguyễn Du)

    d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.

    (Chế Lan Viên)

    e. Suối dài xanh mướt nương ngô.

    (Tố Hữu)

  • Câu 9: Vận dụng

    Trong ngoặc đơn là hai từ đồng nghĩa. Hãy chọn từ thích hợp với ngữ cảnh:

    Bó hoa hồng các em học sinh tặng cho cô Trà đã (khô héo/chết khô), nhưng cô vẫn quý trọng, treo ở cạnh giá sách của mình.

    Đáp án là:

    Bó hoa hồng các em học sinh tặng cho cô Trà đã (khô héo/chết khô), nhưng cô vẫn quý trọng, treo ở cạnh giá sách của mình.

  • Câu 10: Vận dụng

    Trong ngoặc đơn là hai từ đồng nghĩa. Hãy chọn từ thích hợp với ngữ cảnh:

    Các chiến sĩ đã (hi sinh/toi mạng) anh dũng trên chiến trường.

    Đáp án là:

    Các chiến sĩ đã (hi sinh/toi mạng) anh dũng trên chiến trường.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 2 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo