Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 9 Thứ 4

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo - Tuần 9 - Thứ 4 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

  • Thời gian làm: 35 phút
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "lá", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "lá" có nghĩa là bộ phận của cây, mọc ra ở cành hoặc thân và thường có hình dẹt, màu lục, giữ vai trò chủ yếu trong việc tạo ra chất hữu cơ nuôi cây

    - Nhóm 2: "lá" có nghĩa là đơn vị vật có hình tấm mảnh nhẹ hoặc giống như hình cái lá

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    lá mít lá dâu lá bàng lá dong lá thư lá bài lá cờ lá phổi
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    lá mít lá dâu lá bàng lá dong
    Nhóm 2
    lá thư lá bài lá cờ lá phổi
  • Câu 2: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những người thổ dân||cư dân||nhân dân da đỏ là người bản địa tại Hoa Kì.

    Đáp án là:

    Những người thổ dân||cư dân||nhân dân da đỏ là người bản địa tại Hoa Kì.

  • Câu 3: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "mũi", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "mũi" có nghĩa là bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi

    - Nhóm 2: "mũi" có nghĩa là bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước ở một số vật

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    viêm mũi ngạt mũi sửa mũi khuyên mũi mũi kim mũi giày mũi thuyền mũi tên
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    viêm mũi ngạt mũi sửa mũi khuyên mũi
    Nhóm 2
    mũi kim mũi giày mũi thuyền mũi tên
  • Câu 4: Thông hiểu

    Từ "vàng" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa gốc?

  • Câu 5: Thông hiểu

    Từ "cân" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Từ "ngọt" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?

  • Câu 7: Thông hiểu

    Từ in đậm trong câu văn nào sau đây đồng nghĩa với từ "đen"?

  • Câu 8: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Hồ về thu, nước (trong veo, trong lành, trong trẻo, trong sáng). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (thưa thớt, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng) mấy đóa hoa nở muộn.

    Đáp án là:

    Hồ về thu, nước (trong veo, trong lành, trong trẻo, trong sáng). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (thưa thớt, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng) mấy đóa hoa nở muộn.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Từ "miệng" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa gốc?

  • Câu 10: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "đuôi", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "đuôi" có nghĩa là phần cơ thể ở phía sau cùng, đối lập với đầu của một số động vật

    - Nhóm 2: "đuôi" có nghĩa là túm lông dài ở cuối thân loài chim

    - Nhóm 3: "đuôi" có nghĩa là phần cuối, đối lập với phần đầu

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    đuôi cá đuôi mèo đuôi chó đuôi công đuôi gà đuôi chim đuôi thuyền đuôi xe
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    đuôi cá đuôi mèo đuôi chó
    Nhóm 2
    đuôi công đuôi gà đuôi chim
    Nhóm 3
    đuôi thuyền đuôi xe
  • Câu 11: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Ông nội thường ra vườn vào mỗi sáng để tưới cây và ngắm nghía những cây xanh rung rinh dưới nắng.

    b) Khu vườn tri thức là cách mà người ta thường dùng để gọi những thư viện sách.

  • Câu 12: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "cây", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "cây" có nghĩa là thực vật có rễ, thân, lá rõ rệt

    - Nhóm 2: "cây" có nghĩa chỉ từng vật có thân thẳng, cao, hoặc dài (trông giống như hình thân cây)

    - Nhóm 3: "cây" có nghĩa chỉ người nổi trội về một mặt nào đó trong sinh hoạt, trong cuộc sống

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    cây bàng cây ổi cây phượng vĩ cây cột cây nến cây sào cây văn nghệ cây săn bàn
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    cây bàng cây ổi cây phượng vĩ
    Nhóm 2
    cây cột cây nến cây sào
    Nhóm 3
    cây văn nghệ cây săn bàn
  • Câu 13: Thông hiểu

    Xếp các từ sau vào ô thích hợp:

    Từ đồng nghĩa với "cho"
    Từ đồng nghĩa với "chết"
    Từ đồng nghĩa với "bố"
    tặng biếu đưa từ trần ra đi hi sinh nghẻo cha tía ba bọ
    Đáp án đúng là:
    Từ đồng nghĩa với "cho"
    tặng biếu đưa
    Từ đồng nghĩa với "chết"
    từ trần ra đi hi sinh nghẻo
    Từ đồng nghĩa với "bố"
    cha tía ba bọ
  • Câu 14: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "tay", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "tay" có nghĩa là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm

    - Nhóm 2: "tay" có nghĩa là biểu tượng cho sự lao động cụ thể của con người

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    vẫy tay dừng tay mỏi tay tay lái tay cày tay cuốc
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    vẫy tay dừng tay mỏi tay
    Nhóm 2
    tay lái tay cày tay cuốc
  • Câu 15: Thông hiểu

    Từ "đánh" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?

  • Câu 16: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Mùa xuân, cây cối thi nhau đâm chồi nảy lộc, tạo nên khung cảnh tràn ngập sức sống trong khu vườn.

    b) Kì kiểm tra này, lớp ta phải cố gắng gặt được nhiều bông hoa điểm 10.

  • Câu 17: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Ngày xưa, người ta thường dùng từ dân ngụ cư||dân tình||dân chúng để gọi những người phải sống lang bạt ở xa quê hương.

    Đáp án là:

    Ngày xưa, người ta thường dùng từ dân ngụ cư||dân tình||dân chúng để gọi những người phải sống lang bạt ở xa quê hương.

  • Câu 18: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Bộ lông của con thỏ trắng muốt và hoàn toàn không thấm nước.

    b) Anh ta vừa mua một chiếc bút lông thỏ mới.

  • Câu 19: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Con vật bỗng (đột nhiên||bỗng nhiên||tự nhiên||đột ngột||bất ngờ) xuất hiện.

    Đáp án là:

    - Con vật bỗng (đột nhiên||bỗng nhiên||tự nhiên||đột ngột||bất ngờ) xuất hiện.

  • Câu 20: Nhận biết

    Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "nhanh"?

  • Câu 21: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Con đường này khá hẹp, nên ô tô không đi vào được.

    b) Mẹ vừa mua một túi đường phèn để dành nấu chè.

  • Câu 22: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Con đường này thường rất đông đúc vào những ngày cuối tuần.

    b) Cổ động viên của đội bóng Sông Lam Nghệ An đông đảo hơn hẳn đội đối thủ.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 9 Thứ 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo