Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 26 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ bài tập gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 26 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Chân trời sáng tạo.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Việt Nam
  2. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Bài thơ "Việt Nam" được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ, hình ảnh khắc họa vẻ đẹp của đất nước Việt Nam trong khổ thơ đầu.

    Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
    Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
    Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,
    Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
    Sum sê xoài biếc, cam vàng,
    Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.

    Đáp án là:

    Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
    Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
    Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,
    Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
    Sum sê xoài biếc, cam vàng,
    Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Trong khổ thơ 2, tác giả đã nhắc đến bốn địa danh nổi tiếng của nước ta. Tìm các hình ảnh được dùng để miêu tả các địa danh đó.

    Nối đúng:

    Hà Giang
    Cà Mau
    Trường Sơn
    Cửu Long
    đầu trời ngất đỉnh
    mũi đất mỡ màng phù sa
    chí lớn ông cha
    lòng mẹ bao la sóng trào
    Đáp án đúng là:
    Hà Giang
    Cà Mau
    Trường Sơn
    Cửu Long
    đầu trời ngất đỉnh
    mũi đất mỡ màng phù sa
    chí lớn ông cha
    lòng mẹ bao la sóng trào
  • Câu 4: Vận dụng

    Tác giả thể hiện những cảm xúc gì dành cho con người Việt Nam qua khổ thơ cuối?

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ Tác giả thể hiện niềm tự hào và sự ngợi ca dành cho những gì mà con người Việt Nam đã tạo ra trong suốt ngàn năm qua

    S Tác giả thể hiện sự kính trọng với những hi sinh, mất mát mà người Việt ta đã trải qua để có được nền độc lập như hôm nay

    S Tác giả thể hiện sự trân trọng với những di sản mà cha ông để lại qua cả ngàn năm dựng nước và giữ nước

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ Tác giả thể hiện niềm tự hào và sự ngợi ca dành cho những gì mà con người Việt Nam đã tạo ra trong suốt ngàn năm qua

    S Tác giả thể hiện sự kính trọng với những hi sinh, mất mát mà người Việt ta đã trải qua để có được nền độc lập như hôm nay

    S Tác giả thể hiện sự trân trọng với những di sản mà cha ông để lại qua cả ngàn năm dựng nước và giữ nước

  • Câu 5: Vận dụng

    Tác giả muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc gì thông qua hai câu thơ sau:

    "Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
    Như sông, như núi, như người Việt Nam!"

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 6: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp và viết lại câu có dấu gạch ngang.

    Lần đầu một mình ra sân ga đón chị, Hoa còn nhiều bỡ ngỡ. Em làm theo lời mẹ dặn, đọc thông tin trên biển báo để biết giờ tàu vào ga. Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi.

    → Viết lại câu: Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội - Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi.||Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội - Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi

    Đáp án là:

    Lần đầu một mình ra sân ga đón chị, Hoa còn nhiều bỡ ngỡ. Em làm theo lời mẹ dặn, đọc thông tin trên biển báo để biết giờ tàu vào ga. Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi.

    → Viết lại câu: Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội - Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi.||Nhìn dòng chữ màu đỏ trên cùng "Hà Nội - Huế: 11h20" em biết chị sắp đến nơi rồi

  • Câu 7: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Chúng em cùng nhau tập luyện và chuẩn bị các tiết mục văn nghệ nhằm tham gia biểu diễn cho đêm Văn nghệ Chào Xuân của trường. Các tiết mục gồm có:

    - Múa và hát Xuân đã về

    - Nhảy Con bướm xuân

    - Tiểu phẩm Mùa xuân của em

  • Câu 8: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Chuyến tàu Hà Nội - Hồ Chí Minh là hành trình dài nhất của đường sắt nước ta.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Đi hết con đường này sẽ nhìn thấy một hàng rào hoa giấy màu tím - dải ngăn cách giữa sân bóng đá và khu dân cư.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Nghe tiếng mưa rơi lộp độp vào cửa sổ, Tùng hỏi mẹ:

    - Mẹ ơi, trời đổ mưa rồi. Vậy là sáng mai thức dậy, trời sẽ bắt đầu lạnh phải không ạ?

    - Đúng rồi con yêu. Đây là cơn mưa do có gió mùa. Sáng mai khi con thức dậy, sẽ chính thức bước vào mùa đông rồi.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 26 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo