Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 4 Thứ 3

Mô tả thêm: HS kết hợp sử dụng SGK, đọc văn bản CHỚM THU khi làm bài. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản, sẽ tích hợp thêm nội dung về Sử dụng từ điển.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Gạch chân dưới các động từ có trong khổ thơ sau:

    Trầu già giấu nắng đầy cây
    bông cúc trắng như mây giữa trời
    con đường cỏ xanh tươi
    dòng nước lặng chờ người qua sông.

    Đáp án là:

    Trầu già giấu nắng đầy cây
    bông cúc trắng như mây giữa trời
    con đường cỏ xanh tươi
    dòng nước lặng chờ người qua sông.

  • Câu 2: Vận dụng

    Từ ngữ in đậm trong dòng thơ sau được dùng để chỉ ai?

    Mùa vui lúa về đường cày
    Vẽ nên vóc dáng đôi tay tảo tần.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Gạch chân dưới sự vật báo hiệu mùa thu tới trong dòng thơ sau:

    Bờ sông mẹ giặt áo tơi
    Phơi lên đẫm một khoảng trời heo may.

    Đáp án là:

    Bờ sông mẹ giặt áo tơi
    Phơi lên đẫm một khoảng trời heo may.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Khổ thơ sau đã sử dụng những biện pháp tu từ nào:

    Từ trong hạt gạo trắng ngần
    Là bao hôm sớm ân cần mẹ cha
    Từ trong thơm thảo nhành hoa
    Là bao tình nghĩa chan hoà đất đai.

  • Câu 5: Nhận biết

    Con đường bước đến ngày mai của bạn nhỏ được dệt từ những gì?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ "chân" và cho biết:

    Nghĩa nào sau đây là nghĩa gốc của từ "chân"?

  • Câu 7: Thông hiểu

    Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ "tay" và cho biết:

    Nghĩa nào sau đây là nghĩa gốc của từ "tay"?

  • Câu 8: Vận dụng

    Nêu nghĩa chuyển của từ "mắt" được sử dụng trong câu sau:

    Những quả na mới hôm nào còn bé xíu, mà nay đã mở mắt rồi.

  • Câu 9: Vận dụng

    Nêu nghĩa chuyển của từ "tay" được sử dụng trong câu sau:

    Bà Hoa sống một mình, nên mỗi dịp lễ Tết, bà con trong xóm lại sang giúp bà mỗi người một tay, để bà có nhà cửa sạch sẽ đón Tết.

  • Câu 10: Vận dụng

    Nêu nghĩa chuyển của từ "chân" được sử dụng trong câu sau:

    Chân giường đã bị mối làm tổ nên không còn vững chắc nữa, cần được thay mới sớm.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 4 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo