Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 9 Thứ 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo - Tuần 9 - Thứ 5 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp (chật chội||chật|nhỏ hẹp|hẹp)

    Đáp án là:

    - Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp (chật chội||chật|nhỏ hẹp|hẹp)

  • Câu 2: Nhận biết

    Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "viết"?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Từ "xuân" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?

  • Câu 4: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "ăn", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "ăn" có nghĩa là cho thức ăn, nước uống vào cơ thể qua đường miệng

    - Nhóm 2: "ăn" có nghĩa là hoạt động (máy móc, phương tiện vận tải) tiếp nhận cái cần thiết để hoạt động

    - Nhóm 3: "ăn" có nghĩa là hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    ăn cơm ăn cỗ ăn tiệc ăn dầu ăn xăng ăn ảnh ăn phấn ăn màu
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    ăn cơm ăn cỗ ăn tiệc
    Nhóm 2
    ăn dầu ăn xăng
    Nhóm 3
    ăn ảnh ăn phấn ăn màu
  • Câu 5: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Dưới chân núi, những thửa ruộng đều đã chín vàng, chỉ chờ người nông dân đến thu gặt.

    b) Phía xa xa, đường chân trời ẩn hiện sau lớp sương mù mờ mịt.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Từ "bay" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa gốc?

  • Câu 7: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Cánh đồng lúa rộng mênh mông, trải dài đến tận chân núi.

    b) Anh ấy đã thuyết phục được bố mẹ để theo ngành học yêu thích nhờ sự chân thành và quyết tâm của mình.

  • Câu 8: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "chân", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "chân" có nghĩa là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy

    - Nhóm 2: "chân" có nghĩa là bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

    - Nhóm 3: "chân" có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    co chân đôi chân duỗi chân chân đèn chân giường kiềng ba chân chân núi chân tường chân răng
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    co chân đôi chân duỗi chân
    Nhóm 2
    chân đèn chân giường kiềng ba chân
    Nhóm 3
    chân núi chân tường chân răng
  • Câu 9: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Bà nội của anh là giáo viên dạy toán đã nghỉ hưu.

    b) Mỗi khi được nghỉ hè, anh đều tự lên tàu về quê thăm bà nội.

  • Câu 10: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Những món ăn dân dã||dân gian||dân tình này chính là thứ mà khi ra nước ngoài anh luôn mong muốn được thưởng thức.

    Đáp án là:

    Những món ăn dân dã||dân gian||dân tình này chính là thứ mà khi ra nước ngoài anh luôn mong muốn được thưởng thức.

  • Câu 11: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "bạc", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "bạc" có nghĩa là đã ngả từ đen sang màu trắng, thường vì tuổi già

    - Nhóm 2: "bạc" có nghĩa là đã phai màu, không còn giữ nguyên màu cũ

    - Nhóm 3: "bạc" có nghĩa là mỏng manh, không còn được trọn vẹn

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    tóc bạc râu bạc bạc màu bạc phếch bạc bẽo bạc tình
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    tóc bạc râu bạc
    Nhóm 2
    bạc màu bạc phếch
    Nhóm 3
    bạc bẽo bạc tình
  • Câu 12: Thông hiểu

    Từ "ăn" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa gốc?

  • Câu 13: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "đầu", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "đầu" có nghĩa là phần có điểm xuất phát của một khoảng không gian hoặc thời gian; đối lập với cuối

    - Nhóm 2: "đầu" có nghĩa là phần trước nhất hoặc phần trên cùng của một số vật

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    đầu làng đầu đường đầu tháng đầu mùa đầu giường đầu tủ đầu xe đầu tàu
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    đầu làng đầu đường đầu tháng đầu mùa
    Nhóm 2
    đầu giường đầu tủ đầu xe đầu tàu
  • Câu 14: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "lưỡi", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "lưỡi" có nghĩa là bộ phận mềm trong miệng, dùng để đón và nếm thức ăn

    - Nhóm 2: "lưỡi" có nghĩa là bộ phận mỏng và sắc ở một số dụng cụ dùng để cắt, rạch

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    lè lưỡi bỏng lưỡi lưỡi gươm lưỡi dao lưỡi hái lưỡi liềm
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    lè lưỡi bỏng lưỡi
    Nhóm 2
    lưỡi gươm lưỡi dao lưỡi hái lưỡi liềm
  • Câu 15: Thông hiểu

    Từ "sườn" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa gốc?

  • Câu 16: Vận dụng

    Điền từ đồng nghĩa với màu đen vào chỗ trống (theo mẫu):

    M: vải thâm

    gạo cẩm||nêp cẩmđũa mun
    mắt huyềnngựa ô
    chó mựcmèo mun
    Đáp án là:

    M: vải thâm

    gạo cẩm||nêp cẩmđũa mun
    mắt huyềnngựa ô
    chó mựcmèo mun
  • Câu 17: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Những dòng sông này đều đổ ra biển lớn.

    b) Anh ta có xuất thân từ dòng dõi trâm anh thế phiệt.

  • Câu 18: Vận dụng

    Hai từ in đậm sau đây là từ đồng nghĩa hay từ đa nghĩa?

    a) Gia đình em vừa đi du lịch ở đảo Lý Sơn về.

    b) Những món đồ gia dụng thiết yếu đều được mẹ em sắm ngay khi vào nhà mới.

  • Câu 19: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Hương sen đưa theo chiều gió (thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa mặt hồ. Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng).

    Đáp án là:

    Hương sen đưa theo chiều gió (thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa mặt hồ. Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng).

  • Câu 20: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Nó không (chẳng||không hề||chẳng hề) ăn uống gì cả.

    Đáp án là:

    - Nó không (chẳng||không hề||chẳng hề) ăn uống gì cả.

  • Câu 21: Thông hiểu

    Từ "nhà" trong câu văn nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?

  • Câu 22: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Toàn thể nhân dân||công dân||ngư dân ta cùng nhau đoàn kết chống giặc xâm lược.

    Đáp án là:

    Toàn thể nhân dân||công dân||ngư dân ta cùng nhau đoàn kết chống giặc xâm lược.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 9 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo