Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 7 Thứ 3

Mô tả thêm: HS kết hợp sử dụng SGK, đọc văn bản LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG khi làm bài. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản, sẽ tích hợp thêm nội dung về Viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Vì sao thầy giáo lại nói với Rê-mi rằng: "Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi"?

  • Câu 2: Nhận biết

    Ca-pi đã "viết" tên của bản thân bằng cách nào?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Vì sao từ in đậm trong câu sau được đặt trong dấu ngoặc kép?

    [...] trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết" tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tiếng hát của cụ Vi-ta-li tác động tới nhân vật tôi như thế nào?

    (Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống trước mỗi câu trả lời)

    Đ Khiến nhân vật tôi có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc

    Đ Khiến nhân vật tôi tự nhiên nhớ đến mẹ và tưởng như đang trông thấy mẹ ở nhà

    S Khiến nhân vật tôi nhớ về mẹ và muốn trở về nhà với mẹ

    S Khiến nhân vật tôi khao khát muốn được học nhạc

    Đáp án là:

    (Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống trước mỗi câu trả lời)

    Đ Khiến nhân vật tôi có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc

    Đ Khiến nhân vật tôi tự nhiên nhớ đến mẹ và tưởng như đang trông thấy mẹ ở nhà

    S Khiến nhân vật tôi nhớ về mẹ và muốn trở về nhà với mẹ

    S Khiến nhân vật tôi khao khát muốn được học nhạc

  • Câu 5: Vận dụng

    Nêu nhận xét của em về nhân vật tôi trong văn bản.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
    Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

    (trích Viếng lăng Bác)

    Bác

    Đáp án là:

    Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
    Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

    (trích Viếng lăng Bác)

    Bác

  • Câu 7: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Lớp Một ơi! Lớp Một!
    Đón em vào năm trước,
    Nay giờ phút chia tay,
    Gửi lời chào tiến bước!

    (trích Gửi lời chào lớp Một)

    Một

    Đáp án là:

    Lớp Một ơi! Lớp Một!
    Đón em vào năm trước,
    Nay giờ phút chia tay,
    Gửi lời chào tiến bước!

    (trích Gửi lời chào lớp Một)

    Một

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Ở đâu u ám quân thù
    Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
    Ở đâu đau đớn giống nòi
    Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.

    (trích Việt Bắc)

    Cụ Hồ

    Đáp án là:

    Ở đâu u ám quân thù
    Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
    Ở đâu đau đớn giống nòi
    Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.

    (trích Việt Bắc)

    Cụ Hồ

  • Câu 9: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Bác đã lên đường, theo tổ tiên
    Mác - Lê-nin, thế giới Người Hiền
    Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
    Dắt chúng con cùng nhau tiến lên!

    (trích Bác ơi!)

    Người Hiền

    Đáp án là:

    Bác đã lên đường, theo tổ tiên
    Mác - Lê-nin, thế giới Người Hiền
    Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
    Dắt chúng con cùng nhau tiến lên!

    (trích Bác ơi!)

    Người Hiền

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt:

    Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
    Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
    Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
    Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.

    (trích Bác ơi!)

    Bác, Người

    Đáp án là:

    Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
    Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
    Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
    Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.

    (trích Bác ơi!)

    Bác, Người

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 7 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo