Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm
Đề thi 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm. Tài liệu giúp các bạn ôn tập, củng cố kiến thức Ngữ văn lớp 10, hiểu rõ khái niệm của ca dao và ý nghĩa của những câu ca dao hài hước châm biếm. Mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Tấm Cám
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Lời tiễn dặn
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao yêu thương tình nghĩa
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao than thân
1. Trong chùm ca dao về chủ đề hài hước, châm biếm (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, nâng cao, tập1), biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng?
A. Tương phản.
B. Chơi chữ.
C. Phóng đại.
D. Ẩn dụ.
2. Thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở bài ca dao "Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng" là gì?
A. Ngoa dụ.
B. Hoán dụ.
C. Liệt kê.
D. So sánh.
3. Trong bài ca dao Bắc thang lên hỏi cung mây...lí do khiến nhân vật Cuội phải "ấp cây cả đời" trên cung trăng là gì?
A. Người vợ của Cuội quá vô tâm khiến cây thần bay về trời.
B. Cuội được lên cung trăng vì có công chữa bệnh cho mọi người.
C. Cuội nói dối nên bị phạt ngồi gốc cây đa cả đời.
D. Cuội không chăm sóc chu đáo cho cây thần.
4. Hãy lựa chọn các hình ảnh, sự vật, con vật được nhắc đến trong bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba - Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng... theo từng cặp phù hợp với nội dung bài ca dao?
A. Gà con - trâu
B. Cỏ non - bò
C. Chim ri - bò
D. Lúa mạ - bồ nông
5. Bài ca dao "Anh hùng là anh hùng rơm - Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng" sử dụng phép tu từ nào?
A. Hoán dụ.
B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
D. Chơi chữ.
6. Bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba - Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng... có gì đặc biệt?
A. Nói ngược.
B. Nói giảm, nói tránh.
C. Nói quá.
D. Nói lái, chơi chữ.
7. Câu ca dao nào thể hiện quan niệm của nhân dân về đấng nam nhi?
A. "Làm trai cho đáng nên trai - Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con".
B. "Ăn no rồi lại nằm khoèo - Nghe giục trống trèo bế bụng đi xem".
C. "Làm trai cho đáng nên trai - Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng".
D. "Làm trai cho đáng nên trai - Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu".
8. Ý nghĩa của bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba - Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng... là gì?
A. Nhấn mạnh những điều không bao giờ xảy ra trong cuộc sống.
B. Tạo ra tiếng cười giải trí, đồng thời chế giễu những điều phi lí trong cuộc sống.
C. Phản ánh những điều bất công ngang trái và phi lí trong cuộc sống.
D. Chế giễu những người luôn luôn làm những việc ngược đời.
9. Dòng nào không phải là đặc trưng nghệ thuật của ca dao hài hước, châm biếm?
A. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
B. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
C. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
D. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản, đối lập.
Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài: Ca dao hài hước, châm biếm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | A | C | A | D | A | C | B | D |
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm được VnDoc chia sẻ trên đây gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh nội dung trong SGK môn Văn lớp 10, sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập, rèn luyện môn Ngữ văn lớp 10. Hy vọng với tài liệu này các bạn học tốt môn Văn lớp 10. Chúc các bạn học tốt
Ngoài Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm, VnDoc còn mang đến bộ kiến thức lý thuyết kèm bài tập đầy đủ các môn Địa lý 10, Toán 10, Tiếng Anh 10,.... hay bạn có thể tham khảo thêm về Soạn bài 10, Học tốt Ngữ Văn lớp 10, .....