Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc lần 3

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
-----------
K THI THỬ THPTQG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm 02 trang.
———————
I. ĐỌC HIU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Cách đây hàng triu năm, sa mc Sahara còn nhng khu rng xanh tt, cây ci um tùm. Các
loài cây đều tha thuê hút tn ng dòng nước ngm di dào mát lành thi nhau đâm cành tr
xum xuê. Rng cây si Tenere vn chu khó đâm xuyên nhng chiếc r ca mình xung tn sâu
dưới ng đt. Cho đến mt ngày kia khi ngun c ng n tn bng cn kit dn ri biến mt hn,
các loài cây đều không chu ni hn hán chết dn, duy ch cây si Tenere vn còn tn ti gia
sa mc Sahara. Tên tui ca được c thế gii biết đến khi mt mình đứng gia sa mc, xung quanh
bán kính 400km không mt bóng cây nào bu bn. Người ta kinh ngc khi phát hin ra r cây đã đâm
sâu xung đất tn 36m để tìm c.
Bn thy rng trong cuc sng cũng mt dòng chy luôn vn động không ngng không?
Đó chính thi gian; nó quan trng như nước đối vi cây ci.
S nhng người ch s dng thi gian để ln lên, hưởng nhng thú vui đời thường ri
nhng thách thc cuc đời s đánh gc h, khiến h phi đau kh, ging như nhng cái cây ch biết
“hút tn hưởng”.
Nhưng nhng ngưi s chun b tt, h hc cách s dng thi gian hiu qu, h đầu
cho s phát trin bn thân cũng ging như cy si đu cho s phát trin b r ca mình.
H hiu triết lí: B r yếu t không th nào gi được cái thân to kho. Bn khó th thành
công nếu không s chun b tt v nhng năng kiến thc nn tng.
(Phng theo Ht ging tâm hn Câu chuyn v cây si, https://saos tar.vn)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Theo tác gi, tên tuổi của cây sồi Tenere được cả thế giới biết đến khi o?
Câu 2. Theo anh/chị câu văn sau ý nghĩa gì:Nhưng những người sự chuẩn bị tốt, họ học
cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu
cho sự phát triển bộ rễ của mình”.
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế o về ý nghĩa biểu tượng của hai hình ảnh: Hình ảnh cây sồi Tenere với
bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước hình ảnh những loài y khác chỉ biết ―hút
tận hưng‖?
Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của nh về ý kiến được
u ra trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Bạn khó thể thành công nếu không sự chuẩn bị tốt về
kỹ năng kiến thức nền tảng”.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khám p
sông Hương với mt cuộc hành trình. thượng nguồn: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm,
đã một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh
thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực ẩn, cũng lúc trở nên dịu dàng say đắm
giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. và khi về đến thành phố Huế: “Từ đây,
như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng
ngoại ô Kim Long () sông Hương uốn một nh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm
cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng vâng” không nói ra của nh yêu (). Đấy điệu Slow
tình cảm dành riêng cho Huế () sông Hương đã trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”.
(Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.198
tr.199,200)
Phân tích hình ảnh sông Hương qua các chi tiết trên, từ đó làm nổi bật vẻ đẹp khác nhau của
dòng sông trong cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
-------------------------Hết------------------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:…………………………………………….Số báo danh:………………………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
-----------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPTQG LẦN 3
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang.
———————
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
3,0
1
Tên tui ca cây si Tenere được c thế gii biết đến khi:
- Khi ngun nước ng như tn bng cn kit dn ri biến mt hn, các loài
cây đều không chu ni hn hán chết dn, duy ch cây si Tenere vn còn
tn ti gia sa mc Sahara.
- Khi mt mình đứng gia sa mc, xung quanh bán kính 400km không mt bóng
cây nào bu bn.
- Khi phát hin ra r cây đã đâm sâu xung đất tn 36m để tìm nước.
0,5
2
- Câu văn khẳng định vai t, tm quan trng ca vic s dng thi gian. Con
người mun tn ti trong xã hi cnh tranh khc lit hin nay cn biết s dng
thi gian hợp lí đ đầu tư cho sự phát trin ca bn thân.
0,5
3
- Hìnhnh cây sồi Tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn
nước là biểu tượng cho những người biết tranh thủ thời gian để học tập mi kĩ
năng và kiến thức cần thiết để sinh tồn.
- Hìnhnh nhng cây chỉ biết ―hút tận hưởng‖ là biểu tượng cho những người
chỉ biết lãng p thời gian vào những việc vô bổ và hưởng thụ lạc thú của cuộc
đời mà không biết lo xa, phòng bị trước cho bản thân.
0,5
0,5
4
- Có thể lựa chn mt trong các thông điệp sau:
+ Thông điệp về thái độ sống biết lo xa, phòng trước mi biến cố không may
trong cuc đời.
+ Thông điệp về việc tranh thủ thời gian để học hỏi mi kiến thức và kĩ năng cần
thiết.
- Chn thông điệp o cũng cần có s phân tích gii hp .
0,5
0,5
II
LÀM VĂN
7,0
1
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
mình về ý kiến được nêu ra trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Bạn khó
2,0

Đề thi thử Ngữ văn năm 2019

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc lần 3. Tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn tham khảo.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc lần 3. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
1 1.865
Sắp xếp theo

    Thi THPT Quốc gia môn Văn

    Xem thêm