Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lý năm học 2017 - 2018 trường THPT Ứng Hòa A - Hà Nội

1
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ỨNG HÒA A
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn: Vật Lý
Thi gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Vật dao động tắt dần có:
A. biên độ luôn giảm dần theo thời gian. B. động năng luôn giảm dần theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. tốc độ luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Xét dao động điều hòa của con lc đơn tại mt điểm trên mặt đất. Khi con lắc đơn đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. độ lớn li độ tăng. B. tốc độ giảm.
C. độ lớn lực phục hồi giảm. D. thế năng tăng.
Câu 3: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
11
xAcost cm và

22
xAcost cm. Phát biểu nào
sau đâyđúng?
A. Hai dao động ngược pha. B. hai dao động vuông pha.
C. Hai dao động cùng pha. D. Hai dao động lệch pha nhau một góc 0,25π.
Câu 4: Một chất điểm khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Cơ năng dao động của chất
điểm là:
A.
22
1
mA
4
. B.
22
mA
. C.
22
1
mA
2
.
. D.
22
1
mA
3
.
Câu 5: Chuyển động của một vật tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này phương
trình lần lượt là
11
xAcost
3




cm và
22
xAcost
6




cm. Biên độ dao động của vật là :
A.
22
12
AA
. B.
12
AA
. C. A
1
+ A
2
. D.
12
AA
2
.
Câu 6: Tốc độ lan truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:
A. chu kì sóng. B. bản chất của môi trường. C. bước sóng. D. tần số sóng.
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10πt + 0,5π) (t tính bằng s). Tần số dao động của
vật là:
A. 10 Hz. B. 10π Hz. C. 5π Hz. D. 5 Hz.
Câu 8: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa tại nơi gia tốc trọng trường g. Tần số góc dao động của
con lắc là
A.
g
2
l
. B.
l
2
g
.
C.
g
l
. D.
l
g
.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường mà chất điểm đi được trong một chu kì
A. 3A. B. 4A. C. A. D. 2A.
Câu 10: Đt vào hai đu đon mch cha đin tr R mt đin áp U thì cưng độ dòng điện chạy qua điện trở I.
Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11: Một con lắc xo dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu biên đô dao động của con lắc tăng lên gấp đôi
thì tần số dao động của con lắc:
A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng
2
lần.
Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là:
A. tốc độ truyền sóng. B. bước sóng. C. tần số sóng. D. chu kì sóng.
Câu 13: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây với vận tốc v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:
A.
f
v
. B. v = λf. C.
v
f
. D. v = 2πfλ.
Câu 14: Tại một nơi chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
A. căn bậc hai chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. chiều dài con lắc.
2
Câu 15: Dao động cưỡng bức có tần số:
A. nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. B. bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. D. bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi
treo con lắc là:
A. 9,78 m/s
2
. B. 10 m/s
2
. C. 9,86 m/s
2
. D. 9,80 m/s
2
.
Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật nặng của con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Độ giãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.
Câu 19: Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường đđiện trường độ lớn E. Lực điện tác dụng lên điện
tích có độ lớn:
A. qE. B. q + E. C. q – E . D.
q
E
.
Câu 19:
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động
năng bằng thế năng là 0,2 s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + 0,5π). Mốc thời gian được chọn lúc
chất điểm:
A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. qua li độ 0,5A theo chiều dương.
C. qua li độ 0,5A theo chiều âm. D. qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 21: Một sóng lan truyền trong một môi trường với bước sóng 4 cm. Quãng đường sóng truyền đi được
trong 5 chu kì là:
A. 20 cm. B. 16 cm. C. 24 cm. D. 4 cm.
Câu 22: Một con lắc xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 40
N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ω
F
. Biết biên độ dao động của
ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω
F
thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω
F
= 10 rad/s t
biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 120 g. B. 400 g. C. 40 g. D. 10 g.
Câu 23: Li độ vận tốc của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian theo phương trình lần lượt

1
xAcos t

2
vAcost 
. Hệ thức liên hệ giữa φ
1
và φ
2
là:
A. φ
2
= φ
1
+ π. B. φ
2
= φ
1
– π. C. φ
2
= φ
1
+ 0,5π. D. φ
2
= φ
1
– 0,5π.
Câu 24: Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông s1,5 V cho
ta biết điều gì
A. công suất tiêu thụ của viên pin.
B. điện trở trong của viên pin.
C. suất điện động của viên pin.
D. dòng điện mà viên pin có thể tạo ra.
Câu 25:
Vận tốc của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian
theo đồ thị như hình vẽ. Mốc thời gian được chọn là lúc chất điểm
A. qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
B. qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. ở biên âm.
D. ở biên dương.
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s
2
. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng
dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N. B. 10,78 N. C. 2,94 N. D. 12,74 N.
Câu 27: Hình vẽ nào sau đâyđúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?
3
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 28: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/cm và vật nặng có khối lượng 1 kg. Hệ số ma sát
giữa vật và mặt sàn là 0,04. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s
2
. Tốc độ
lớn nhất vật đạt được khi dao động là:
A. 80 cm/s. B. 78 cm/s. C. 60 cm/s. D. 76 cm/s.
Câu 29: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6
0
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
.
Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3
0
theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là:
A.
cos 7t
30 3





rad.
B.
cos 7t
60 3





rad.
C. cos 7t
30 3





rad. D. cos 7t
60 3





rad.
Câu 30: Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 1%. Phần năng lượng của con lắc mất đi
sau một dao động toàn phần là:
A. 1,5%. B. 2%. C. 3%. D. 1%.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ li độ 4 cm
đến li độ 4 cm là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1 s là:
A. 80 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 56 cm.
Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V 6
W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của R
X
là:
A. 4 Ω. B. 2 Ω.
C. 6 Ω. D. 12 Ω.
Câu 33:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω, R = 13 Ω, R
A
= 1 Ω. Ch s ca
ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là:
A. 21,3.V B. 10,5 V.
C. 12 V. D. 11,25 V.
Câu 34:
Hai điện tích điểm độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai
điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng
vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25. B. 1. C. 3. D. 2,5.
Câu 35: Động năng thế năng của một vật dao động điều a phụ
thuộc vào li độ theo đồ thi như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 cm. B. 7 cm.
C. 5 cm. D. 6,5 cm.
Câu 36:
Sóng ngang tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài,
với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương
truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M
N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần t
chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25 s là:
A. 3 cm. B. 4 cm.
C. 35 cm. D. 6 cm.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lý

Mời bạn đọc tham khảo Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lý năm học 2017 - 2018 trường THPT Ứng Hòa A - Hà Nội, tài liệu gồm 40 câu hỏi được hoàn thành thành trong thời gian 50 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn học sinh tham khảo.

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lý năm học 2017 - 2018 trường THPT Ứng Hòa A - Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý

    Xem thêm