Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lao Bảo, Quảng Trị (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lao Bảo, Quảng Trị (Lần 1) có đáp án đi kèm được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B hữu ích dành cho các bạn thí sinh. Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và hướng dẫn giải bài chi tiết đi kèm, mời các bạn tham khảo.
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật Lý
SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LAO BẢO | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN INĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào:
A. Cu B. Mg C. Ag D. Fe
Câu 2: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm:
A. Cu B. CuCl2 + MgCl2 C. Cu + MgCl2 D. Mg + CuCl2
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây:
A. C2H2 và CH4 B. CH4 và H2 C. CH4 và C2H6 D. C2H2 và H2
Câu 4: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử:
A. Na2S B. Na2SO3 C. FeS D. KHSO4
Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với ancol nào sau đây:
A. ancol metylic B. etylenglycol C. Glyxerol D. Etanol
Câu 6: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc:
A. Vinyl axetat B. anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo:
A. Phân tử glucozo có 5 nhóm OH
B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2
Câu 8: Hòa tan hết 4,6 gam Natri trong 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu được H2 và dung dịch X. Cô cạn X được số gam chất rắn là:
A. 10,2 gam B. 8,925 gam C. 8 gam D. 11,7 gam
Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp 2 este C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối:
A. 9 gam B. 4,08 gam C. 4,92 gam D. 8,32 gam
Câu 10: 4,725 etyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam tủa:
A. 4,28 gam B. 5,732 gam C. 3,745 gam D. 4,815gam
Câu 11: Hyđrocacbon mạch hở nào sau đây phản ứng với Brom trong dung dịch theo tỷ lệ mol tương ứng 1:2
A. CnH2n+2 B. CnH2n-6 C. CnH2n D. CnH2n-2
Câu 12: Hydrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành tủa:
A. Styren B. Đimetyl axetylen C. But-1-in D. But-1,3-dien
Câu 13: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân:
A. Poli etylen B. Xenlulozo C. Mantozo D. Triaxylglyxerol
Câu 14: Chất nào sau đây có tính bazo yếu nhất:
A. p-nitroanilin B. p-metyl anilin C. Amoniac D. Đimetyl amin
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaOH D. KCl
Câu 16: Độ phân cực của liên kết OH trong ancol etylic, phenol và axit axetic lần lượt là a,b,c. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. a > b > c B. c > b > a C. b > a > c D. b > c > a
Câu 17: Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2 đktc:
A. 0,56 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lit D. 0,336 lit
Câu 18: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất:
A. Na B. Fe C. Ba D. Zn
Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe:
A. Ag B. Cu C. Na D. Zn
Câu 20: Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học:
A. HNO3 + Na2SO4 B. FeCl2 + H2S
C. CO2 + dd BaCl2 D. S + H2SO4 đặc
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016
Câu 1: Đáp án: D
Câu 2: Đáp án: C
But – 1 – in có CH≡C – đầu mạch nên có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
Câu 3: Đáp án: A
Câu 4: Đáp án: A
p-nitroanilin có dạng: p- O2N – C6H4 – NH2
Do nhóm NO2 hút e mạnh => cặp e tự do của N trong NH2 bị hút về phía vòng thơm
=> Tính bazo giảm rõ rệt.
Còn nhóm metyl CH3- lại là nhóm đẩy e => tính bazo sẽ mạnh hơn.
Câu 5: Đáp án: C
Câu 6: Đáp án: B
Mức độ hút e: C=O > C6H5- > C2H5-
Câu 7: Đáp án: D
bảo toàn e: 3nFe = 2nSO2 => nSO2 = 0,015 mol
=> V = 0,336 lit
Câu 8: Đáp án: C
Khi cho Ba vào thì tạo Ba(OH)2 sau đó phản ứng với CuSO4 sẽ tạo 2 kết tủa là BaSO4 và Cu(OH)2
Câu 9: Đáp án: D
Câu 10: Đáp án: D
S + 2H2SO4 đặc nóng -> 3SO2 + 2H2O
Câu 11: Đáp án: B
Đề phản ứng không có khí thoát ra thì phải tạo NH4NO3
=> Kim loại phải có tính khử mạnh
=> Mg
Câu 12: Đáp án: C
Câu 13: Đáp án: A
CaC2 + 2HCl -> CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl -> 4AlCl3 + 3CH4
=> Hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2
Câu 14: Đáp án: B
S ở trạng thái số oxi hóa trong khoảng (-2, +6) thì sẽ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 15: Đáp án: C
Câu 16: Đáp án: A
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH -> CH3COONa + CH3CHO (tráng bạc)
Câu 17: Đáp án: C
Glucozo không bị thủy phân
Câu 18: Đáp án: B
nNa = 0,2 mol; nHCl = 0,05 mol
Na + HCl -> NaCl + ½ H2
Na + H2O -> NaOH + ½ H2
Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn: 0,05 mol NaCl và 0,15 mol NaOH
=> m = 8,925g
Câu 19: Đáp án: A
2 este là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3 có số mol bằng nhau là 0,06 mol
=> Phản ứng với NaOH thu được: 0,06 mol HCOONa và CH3COONa
=> mmuối = 9g
Câu 20: Đáp án: C
namin = 0,105 mol
C2H5NH2 + H2O -> C2H5NH3+ + OH-
Fe3+ + 3 OH- -> Fe(OH)3
=> nFe(OH)3 = 1/3. namin = 0,035mol
=> mkết tủa = 3,745g
(Còn tiếp)