Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 2 tiết 7

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6

Giáo án Ngữ văn 6 bài Tìm hiểu chung về văn tự sự với nội dung được biên soạn rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng nhằm giúp các em học sinh hiểu được những hiểu biết chung về văn tự sự, mục đích giao tiếp của văn tự sự và khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 2 tiết 6

Soạn bài lớp 6: Tìm hiểu chung về văn tự sự

BÀI 2 - TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu: Giúp HS

1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự.

2. Kĩ năng:

  • Nhận biết được văn bản tự sự
  • Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.

3. Thái độ: HS có Thái độ khen, chê,giải thích sự việc, tìm hiểu con người.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ ghi VD (Phần 1- của I)

2. HS: Đọc và nghiên cứu bài

III. Tiến trình tổ chức dạy- học.

1. Kiểm tra bài cũ

  • Em hiểu thế nào là giao tiếp?
  • Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?

2. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm của phương thức tự sự.

- GV: treo bảng phụ ghi VD

- HS đọc bài tẬP 1 chú ý các tình huống mà SGK đã nêu.

- Trong những trường hợp như thế người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?

- HS:

  • Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết
  • Người kể: phải kể, thông báo, giải thích...

- Theo em kể chuyện để làm gì?

- HS: Để biết, để nhận thức về sự vật, sự việc, để giải thích khen chê.

- Muốn cho người khác hiểu được chuyện của mình em phải làm ntn?

I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ

1. Bài tập 1

* Nhận xét:

- Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết

- Người kể: phải kể, thông báo, giải thích...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
12
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Ngữ văn lớp 6

    Xem thêm