Gợi ý học tập môn Đạo đức mô đun 3 Tiểu học
Gợi ý đáp án modul 3 môn Đạo đức
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời bài tập cuối khóa Mô đun 3 GVPT để dễ dàng thực hiện và hoàn thành tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Gợi ý học tập mô đun 3.0 đầy đủ
- Gợi ý học tập mô đun 3 Tiểu học đầy đủ các môn
- Gợi ý học tập mô đun 3 môn Toán Tiểu học
- Gợi ý học tập mô đun 3 môn Tiếng Việt Tiểu học
- Gợi ý học tập môn Hoạt động trải nghiệm mô đun 3 Tiểu học
- Gợi ý học tập môn Tự nhiên xã hội mô đun 3
- Gợi ý học tập mô đun 3 môn Lịch sử
- Gợi ý đáp án mô đun 3 Cán bộ quản lý
Nội dung trả lời mang tính chất tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.
Đáp án tham khảo Mô đun 3 môn Đạo đức
Câu hỏi: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?
Ví dụ | Dạng bài | Mục đích kiểm tra, đánh giá |
1 | Tự luận | Đánh giá quá trình |
2 | Thực hành | Đánh giá là hoạt động học tập |
3 | Lí thuyết | Kiến thức học tập |
4 | Thực hành | Kĩ năng mềm |
5 | Vận dụng | Ứng dụng cuộc sống |
Câu hỏi: Thầy /cô hãy xây dựng một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.
Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng
Câu hỏi: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cô có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn Đạo đức?
Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.
Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.
Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.
Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.
Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.
Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh
Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.
Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình..
Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.
Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.
Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.
HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh.
Câu hỏi: Thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch đánh giá một chủ đề môn Đạo đức
Tham khảo câu trả lời chi tiết tại đây: Kế hoạch bài dạy minh họa môn Đạo đức mô đun 3
................................
Trên đây là nội dung chi tiết của Gợi ý học tập môn Đạo đức mô đun 3 Tiểu học. Tất cả các tài liệu về Văn bản Giáo dục đào tạo được VnDoc cập nhật và đăng tải thường xuyên. Chi tiết nội dung của các Văn bản, Thông tư mời các bạn cùng theo dõi và tải về sử dụng.
Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 Tiểu Học
- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông cốt cán Mô Đun 3 (các cấp)
- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cốt cán Tiểu học Mô Đun 3
- Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên đại trà Mô đun 3
- Tài liệu bồi dưỡng mô đun 3.0 Tiểu học
- Các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận Mô đun 3
- Tiêu chí đánh giá Mô đun 3
- Kế hoạch bài dạy minh họa môn Tiếng Việt mô đun 3 Tiểu học
- Kế hoạch bài dạy minh họa môn Toán mô đun 3 Tiểu học
- Kế hoạch bài dạy minh họa môn Tự nhiên xã hội mô đun 3 Tiểu học
- Kế hoạch bài dạy minh họa môn Giáo dục thể chất mô đun 3 Tiểu học
Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 THCS
- Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Hóa học THCS
- Gợi ý học tập môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS
- Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Âm nhạc THCS
- Mẫu giáo án minh họa môn Toán mô đun 3 THCS
- Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS
- Kế hoạch bài dạy minh họa môn Toán mô đun 3 THCS
- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý THCS Mô Đun 3
- Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Toán THCS
- Mẫu giáo án minh họa môn Tin học mô đun 3 THCS
- Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mô đun 3 THCS
- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông cốt cán Mô Đun 3 THCS
- Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên đại trà Mô đun 3 THCS