Dàn ý chung cho bài văn phân tích:
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tác giả Đoàn Tuấn tên đầy đủ là Đoàn Minh Tuấn bút danh là Huy Minh, sinh năm 1932 tại làng Mỹ Khuê - Sơn Mỹ, Tịnh Khuê, Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, là nhà văn người Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1974), hội viên Hội Điện ảnh Việt Nam (1982).
- Tác phẩm Dải đồng bằng thương nhớ là bài thơ tiêu biểu in trong tập Đất bên ngoài Tổ quốc (Tập thơ in chung của hai nhà thơ Đoàn Tuấn và Lê Minh Quốc).
B. Thân bài:
- Phân tích 6 câu đầu:
Những cái huyệt tôi đào trong rừng sâu
Giờ hóa thành dòng sông yên ả.
Những nấm mồ đắp đêm mưa tầm tã
Thành triền núi cao không lên được bao giờ.
Nơi đồng đội căng tăng và mắc võng
Thành những làng quê xa phủ sương mờ.
+ những câu thơ gợi về kí ức xa xưa của tác giả, khi mảnh đất này vẫn còn là một chiến trường khốc liệt với những trận đánh hào hùng của quân dân Việt Nam.
+ Tổn thất trong chiến tranh là không thể tránh khỏi đặc biệt là về người
+ Tác giả nhớ lại những khoảnh khắc chính mình và đồng đội đào huyệt trong rừng sâu. Huyệt chính là chỗ để chôn người đã khuất -> chôn xác của đồng đội. Giờ đây nơi chôn cất đã trở thành dòng sông yên ả
+ Những nấm mồ thành triền núi cao -> có thể hiểu là đồng đội hi sinh anh dũng, xác chôn cất chất thành nấm mồ -> nói về sự thảm khốc của chiến tranh, tội ác của quân địch
+ Tác giả cũng nhớ về những tháng ngày tươi sáng, đồng đội bên nhau, cùng mắc võng trong rừng sâu -> khoảnh khắc bên nhau hạnh phúc sau những lúc tham gia chiến đấu. Giờ đây cánh rừng đó cũng trở thành những làng quê xinh đẹp
=> Tác giả nhớ về những ngày xưa cũ, những tháng ngày chiến đấu với những mất mát to lớn, để giờ đây đổi lại được sự bình yên, sự thay đổi và phát triển cho đất nước ta.
- Phân tích 6 câu tiếp:
Ơi ! chiến trường xưa!
Đã trở thành miền quê thiêng thanh khiết
Trời và đất,
Núi và sông,
Xanh mênh mang bất diệt
Bao nặng nhọc máu xương để xanh thẳm dịu dàng.
- Đây như tiếng lòng của tác giả, của một cựu chiến binh, người trực tiêp stham gia, chứng kiến biết bao sự hi sinh mất mát xương máu của những anh hùng dân tộc để đổi lại sự bình yên cho đất nước. Từ "ơi" nghe tha thiết, thống khổ và da diết, tiếng gọi về quá khứ, gọi về "chiến trương xưa" để tưởng nhớ những tháng ngày gian lao vất vả của quân dân Việt Nam. Một sự đánh đổi bắt buộc phải có để đổi lấy hòa bình cho dân tộc.
- Phân tích hai câu cuối:
Tôi sẽ về, sẽ về lại mùa xuân
Dải đồng bằng suốt đời tôi thương nhớ.
- Đây như lời hứa của tác giả dành cho hiện tại và tương lai. Mùa xuân là mùa tượng trưng cho sự khở đầu, cho những điều tốt đẹp. Có lẽ tác giả luôn hiểu và luôn chấp nhận rằng sự đánh đổi đó là xứng đáng với dân tộc. Và ông khẳng định với lời hứa sẽ luôn nhớ vê quá khứ và luôn chấp nhận sự hi sinh mất mát ấy dành cho hiện tại và tương lai.
C. Kết bài:
Bài thơ thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật: Thể thơ tự do diễn tả sinh động nhiều cung bậc cảm xúc; ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu hình cảnh, cảm xúc; phát huy tối đa hiệu quả nghệ thuật của phép điệp từ ngữ, tương phản, phép liệt kê... Đây là một bài thơ hay và giàu ý nghĩa tác giả dành để tưởng nhớ những người đã anh dũng hi sinh cho trận chiến của dân tộc.
Bạn tham khảo thêm: https://vndoc.com/ly-thuyet-dia-ly-lop-8-bai-28-dac-diem-dia-hinh-viet-nam-189902
Lượng muối có trung dung dịch là:
400 x 20% = 80 (g)
Lượng dung dịch chứa 10% muối là:
80 : 10 x 100 = 800 (g)
Lượng nước lã cần đổ thêm vào là:
800 – 400 = 400 (g)
Đáp số: 400g
- Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
+ Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
+ Trong giai đoạn này, bằng chiến thuật chớp nhoáng, phát xít Đức đánh chiếm hầu hết các nước châu Âu (trừ Anh và một vài nước trung lập).
+ Ngày 22-6-1941, Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
+ Ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, trong lúc Đức đang thắng thế ở châu Âu. Ngày 7-12-1941 Nhật tấn công hạm đổi Mĩ ở Trân Châu Cảng ( đảo Ha-oai).
+ Ở Bắc Phi, tháng 9-1940, Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
+ Tháng 1-1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm đoàn kết và tập hợp lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
* Sau chiến tranh kinh tế của Mĩ phát triển nhanh chóng vì :
- Lúc đầu Mĩ không tham gia , chỉ buôn bán vũ khí cho các nước để kiếm lợi nhuận.
- Khi chiến tranh gần kết thúc, Mĩ dự đoán được phe nào thắng nên theo phe đó để được chia chiến phí.
- Có tiền chiến phí do các nước thua trận bồi thường.
- Chiến tranh diễn tra trên các nước Châu Âu nên không bị chiến tranh tàn phà, nhân có thời gian hòa bình xây dựng đất nước
Bạn xem bài: https://vndoc.com/sinh-hoc-11-bai-19-tuan-hoan-mau-tiep-theo-204507
- Sau khi trật tự hai cực tan rã, tình hình thế giới đã có nhiều diễn biến thay đổi với những nét nổi bật là :
+ Một là, thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cục diện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỳ quá độ từ Trật tự cũ để tiến tới một Trật tự mới.
+ Hai là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời.
+ Ba là, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi rõ rệt, nhưng hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa, thậm chí ở nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ra ác liệt.
- Từ những thay đổi của tình hình thế giới, tuy Trật tự quốc tế mới chưa hình thành, nhưng trong gần một thập kỷ qua sau chiến tranh lạnh, có thể thấy những xu thế mới phát triển nổi bật trên thế giới là:
1. Xu thế phát triển lấy kinh tế trọng điểm
2. Xu thế hòa dịu trên quy mô thế giới, hòa bình thế giới được củng cố.
3. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài.
4. Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và các tổ chức liên minh quốc tế.