Sinh học 12 Cánh diều bài 10
Chúng tôi xin giới thiệu bài Sinh học 12 Cánh diều bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình được VnDoc sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải SGK Sinh học 12 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Bài: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình
Lời giải:
Mùa đông lông có màu trắng, mùa hè lông có màu nâu. Màu sắc lông thay đổi theo mùa là do ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ.
Lời giải:
Ví dụ:
Cáo tuyết bắc cực thường có lông màu trắng vào mùa đông lạnh, có lông màu sẫm hơn khi ở mùa hè; mèo Xiêm (Siamese) có kiểu gene đột biên mẫn cảm nhiệt độ có lông màu trắng ở các phần cơ thể ấm nóng, lông màu đen sẫm ở các phần cơ thể lạnh hơn như chân, đuôi, tai,...
Lời giải:
Tính trạng năng suất ở vật nuôi, cây trồng có mức biến dị khác nhau phụ thuộc vào các nhân tố kiểu gene, môi trường và sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường.
Lời giải:
Giống lúa chịu sâu bệnh kém sẽ bị sâu bệnh đem lại chất lượng năng suất kém hơn so với giống lúa chống chịu tốt.
Lời giải:
Chiều cao của một người được quyết định bởi nhiều yếu tố, bao gồm di truyền, dinh dưỡng, môi trường sống và các yếu tố khác. Trong đó, di truyền đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định khoảng 60 - 80% chiều cao tối đa của một người. Tuy nhiên, điều kiện sống cũng có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng biểu hiện chiều cao tối đa, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển đầu đời.
Lời giải:
Nhiệt độ càng cao (10-30 độ) thì sự biến đổi về số lượng mắt đơn càng giảm.
Lời giải:
Dòng có mức phản ứng hẹp nhất: dòng 4
Dòng có mức phản ứng rộng nhất: dòng 23
Câu hỏi 1 trang 62 Sinh học 12: Trình bày bản chất di truyền của mức phản ứng. Nêu ví dụ minh họa.
Lời giải:
Mức phản ứng có bản chất di truyền là kiểu gen.
Lời giải:
Một bệnh do rối loạn chuyển hóa phenylalanin, hình thành chất gây độc hệ thần kinh. Người có kiểu gene đồng hợp về allele đột biến (aa) biểu hiện kiểu hình bệnh. Tuy nhiên, nếu được chẩn đoán và phát hiện sớm trước sinh, người có kiểu gene a được áp dụng chế độ ăn giảm thiếu phenylalanine ngay từ khi sinh ra thì người đó không biểu hiện kiểu hình bệnh PKU.
Lời giải:
Bón phân hợp lý là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất cây trồng, nhưng cần cân nhắc nhiều yếu tố khác để đạt hiệu quả cao nhất. Không phải cứ bón nhiều phân là chiều cao cây và năng suất hạt luôn tăng lên.
Câu hỏi 1 trang 64 Sinh học 12: Nhận xét về sự sinh trưởng của các cây ở lô 1 và lô 2.
Lời giải:
Cây lô 2 có khả năng sinh trưởng tốt hơn cây ở lô 1.
Lời giải:
Có sự khác nhau là do cây ở lô 2 được bón phân đầy đủ.
Câu hỏi 3 trang 64 Sinh học 12: Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu ở bài 1.
Lời giải:
Học sinh tự báo cáo dựa vào quá trình làm và đáp án các câu hỏi trên.
Lời giải:
Hiểu biết về vai trò của môi trường đối với sự biểu hiện kiểu hình ở người có kiểu gene gây bệnh có ý nghĩa giúp cho người đó hiểu được bệnh, từ đó phòng tránh tác nhân không tốt ảnh hưởng tới bệnh, có chế độ ăn uống và chăm sóc hợp lý,...
Lời giải:
Giống lợn Móng Cái có thể đẻ 10 - 14 con/lứa, giống lợn Bản và lợn Cỏ chỉ đẻ 6 - 7 con/lứa; giống lợn ngoại Landrace có thể đạt 80 - 100 kg sau 5 - 6 tháng nhưng giống lợn Ỉn chỉ đạt khối lượng cơ thể tối đa 04 - 50kg khi được nuôi trên 21 tháng. Dựa trên cơ sở đó, nhà chăn nuôi lựa chọn được giống lợn phù hợp với việc nuôi để lấy thịt hoặc ểđ gia tăng kích thước đàn vật nuôi.
>>> Bài tiếp theo: Sinh học 12 Cánh diều bài 11
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Giải SGK Sinh học lớp 12 bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 12, Sinh học 12 Kết nối tri thức, Sinh học 12 Chân trời sáng tạo, Tài liệu học tập lớp 12.