Soạn Văn 7: Dấu gạch ngang

Soạn Văn Dấu gạch ngang

Soạn Văn 7: Dấu gạch ngang được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh tham khảo và tìm hiểu chuẩn bị tại nhà để có thể theo kịp tiến độ bài giảng và ôn tập môn Ngữ văn học kì 2 sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Dấu gạch ngang

Công dụng của dấu gạch ngang

Dấu gạch ngang được dùng trong các câu:

a. Đánh dấu bộ phận chú giải

b. Đánh dấu lời thoại trực tiếp

c. Đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê

d. Nối các bộ phận thành cặp

Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng trong từ mượn hoặc từ phiên âm nước ngoài.

Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

Luyện tập

Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu:

a. Đánh dấu bộ phận chú giải

b. Đánh dấu bộ phận chú giải

c. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận chú giải

d. Nối các bộ phận thành cặp

e. Nối các bộ phận thành cặp

Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ n 7 Tập 2):

Các dấu gạch nối trong ví dụ dùng để đánh nối các tiếng phiên âm nước ngoài.

Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đặt câu:

a. Thị Kính – con gái một gia đình nghèo làm dâu gia đình Sùng bà giàu có.

b. Cuộc gặp mặt của học sinh cả nước – một cuộc gặp lớn mang tầm quan trọng.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Dấu gạch ngang bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Dấu gạch ngang

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Đánh giá bài viết
43 3.518
Sắp xếp theo

    Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn

    Xem thêm