Bài tập định luật bảo toàn cơ năng
Bài tập Vật lý lớp 10 nâng cao
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt
đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s
2
.
Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 2: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g =
10m/s
2
.
a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b/ Ở vị trí nào của vật thì W
đ
= 3Wt.
c/ Xác định vận tốc của vật khi W
đ
= W
t
.
d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.
Bài 3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao
1,6m so với mặt đất.
a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn
bi tại lúc ném vật
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
c. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng?
d. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
Bài 4: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng
đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms
-2
.
a. Tìm cơ năng của vật.
b. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
c. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
d. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí
đó.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vận động viên trượt ván bắt đầu trượt không ma sát lên một mặt cong với tốc
độ v, thì trọng tâm của vận động viên này đạt độ cao cực đại là 2,8m đối với mặt đất(vị
trí bắt đầu trượt lên). Hỏi muốn trọng tâm lên đến độ cao 3,4m thì lúc bắt đầu trượt lên
mặt cong, tốc độ là:
A. 1,1v B. 1,2v C. 1,3v D. 1,4v
Câu 2: Một vật nặng m buộc vào đầu một dây dẫn nhẹ không dãn dài l= 1m. Đầu kia
treo vào điểm cố định ở A. Lúc đầu m ở vị trí thấp nhất tại B, dây treo thẳng đứng, cho g
= 10m/s
2
. Phải cung cấp cho m vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để m lên đến vị trí cao
nhất:
A. 4,5m/s B. 6,3m/s C. 8,3m/s D. 9,3m/s
Câu 3: Một vật nặng m buộc vào đầu một dây dẫn nhẹ không dãn dài l= 1m,
đầu kia treo vào điểm cố định ở A. Lúc đầu m ở vị trí thấp nhất tại B, dây
treo thẳng đứng, cho g = 10m/s
2
. Khi m ở vị trí thấp nhất B cung cấp cho m
vận tốc 5m/s theo phương ngang. Tính góc lệch cực đại của dây treo so với
phương thẳng đứng và con lắc có thể đạt tới:
A. 90
0
B. 95
0
C. 100
0
D. 105
0
Câu 4: Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ đỉnh A có độ cao 3m theo mặt phẳng
nghiêng AB, sau đó chuyển động thẳng đứng lên trên đến C có độ cao 4m. Bỏ qua mọi
ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Tính vận tốc ban đầu của vật tại A:
A. 3,2m/s B. 4,5m/s C. 7,7m/s D. 8,9m/s
Câu 5: Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật nặng m
1
= 1kg; m
2
= 3kg, dây nhẹ không dãn,
ròng rọc không ma sát. Lúc đầu m
1
và m
2
ngang nhau cùng đứng yên, lấy g = 10m/s
2
;
thả tay cho chúng chuyển động, khi mỗi vật có tốc độ 2m/s thì đáy của chúng cách nhau
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
một khoảng là:
A. 0,2m B. 0,4m C. 2m D. 4m
Câu 6*: Hai vật nặng cùng khối lượng m buộc vào hai đầu một thanh cứng nhẹ AB
có chiều dài 3l = 1,5m. Thanh AB có thể quay quanh trục O nằm ngang cách B một
khoảng OB = 2l Lúc đầu AB ở vị trí thẳng đứng, đầu B ở trên, thả tay cho thanh
chuyển động không vận tốc ban đầu, vận tốc của vật nặng gắn đầu B tại vị trí thấp nhất
bằng:
A. 1m/s B. 2m/s C.
25
m/s D.
45
m/s
Câu 7: Cho cơ hệ như hình vẽ, bỏ qua mọi ma sát, m
2
= 2m
1
sinα. Lúc đầu cung
cấp cho m
2
vận tốc theo phương ngang thì quãng đường mà m
1
đi lên trên mặt
phẳng nghiêng tính bởi:
A. s =
sin.g
v2
2
B. s =
sin.g
v
2
C. s =
sin.g2
v
2
D. s =
sin.g
v2
Câu 8: Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao 0,9m xuống mặt đất với vận tốc ban
đầu có phương ngang v
A
= 4m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Khi chạm đất tại B nó có
vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng:
A. 40
0
B. 47
0
C. 50
0
D. 55
0
Câu 9: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lò xo nhẹ có thể chuyển động không ma
sát trên mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của lò xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế
năng là vị trí đầu lò xo gắn với vật nặng khi chưa biến dạng. Nén lò xo lại một đoạn rồi
thả thấy khi lò xo qua vị trí bị nén 8 cm đối với chiều dài tự nhiên thì vận tốc của vật
nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng đàn hồi. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 200N/m B. 400N/m C. 600N/m D. 800N/m
Câu 10: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lò xo nhẹ có thể chuyển động không ma
sát trên mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của lò xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế
Bài tập định luật bảo toàn cơ năng nâng cao
Bài tập định luật bảo toàn cơ năng do VnDoc biên soạn kỹ lưỡng và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình ôn luyện nâng cao kết quả học môn Lý 10. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo.
Bài tập Các định luật bảo toàn dạng 5
Bài tập Các định luật bảo toàn dạng 4
Bài tập Các định luật bảo toàn dạng 3
Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 10, Giải bài tập Vật Lí 10, chuyên đề Vật lý 10, .... được biên soạn và đăng tải chi tiết.