Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Vật lý lớp 6 Bài 16: Ròng rọc

Bài tập ròng rọc 

Bài tập Vật lý lớp 6: Ròng rọc bao gồm các dạng bài tập Trắc nghiệm có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các dạng Bài tập Vật lý chương 1 lớp 6, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bài tập Trắc nghiệm Vật lý 6

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Bài 1: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

Đáp án: D

Bài 2: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây:

A. Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà

B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.

C. Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc.

D. Tất cả đều sai.

Đáp án: A

Bài 3: Chọn đáp án đúng:

A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.

C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.

D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

Đáp án: C

Bài 4: Kết luận nào sau đây không đúng về ròng rọc cố định?

A. Ròng rọc cố định làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

B. Ròng rọc làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. Ròng rọc làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

D. Cả ba đáp án đều sai.

Đáp án:

Chọn đáp án B: Ròng rọc làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Bài 5: Khi kéo một vật nặng từ tầng 1 lên tầng 5 của tòa nhà cao tầng, người ta thường sử dụng:

A. Đòn bẩy

B. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

C. Ròng rọc cố định

D. Mặt phẳng nghiêng
Đáp án:

Chọn đáp án C: Ròng rọc cố định

Bài 6: Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên

A. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Lớn hơn trọng lượng của vật.

Đáp án:

Chọn đáp án B: Nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bài 7: Trường hợp nào sau đây, chúng ta không sử dụng ròng rọc?

A. Chuyển vật liệu xây dựng lên tầng cao.

B. Dịch chuyển xe máy lên dốc cửa để vào nhà.

C. Treo cờ hoặc tháo cờ ở trên cột cao.

D. Tháo gỡ thùng hàng trên xe tải lớn.

Đáp án: Chọn đáp án B: Dịch chuyển xe máy lên dốc cửa để vào nhà

Bài 8: Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là:

A. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, động cơ.

B. Động cơ, đòn bẩy, thước đo.

C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.

D. Ròng rọc, động cơ, đòn bẩy, thước đo.

Đáp án; Chọn đáp án C: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy

Câu 9: Việc sử dụng ròng rọc để đưa một vật lên cao được lợi về

A. Lực

B. Đường đi

C. Hướng của lực

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

B. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

C. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

D. Tăng cường độ của lực để kéo cờ lên cao.

Bài tập Vật lý lớp 6: Ròng rọc bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi cho các em học sinh tham khảo nắm được các kiến thức Vật lý 6 máy cơ đơn giản: Ròng rọc. Các em học sinh tham khảo thêm các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6,....và các đề thi học kì 1 lớp 6 đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
8
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lý thuyết Vật lí 6

    Xem thêm