Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: Lý thuyết và Bài tập

Chuyên đề trục căn thức ở mẫu của biểu thức: Lý thuyết và Bài tập được VnDoc tổng hợp và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức là phần kiến thức các em được học trong chương trình Toán lớp 9. Đây là phần kiến thức vô cùng quan trọng liên quan đến nhiều dạng bài tập khác nhau. Để giúp các em nắm chắc hơn phần, VnDoc gửi tới các bạn lý thuyết và các dạng bài tập liên quan, mời các bạn tham khảo nhé.

Cách trục căn thức ở mẫu

Lý thuyết trục căn thức ở mẫu

+) Khi đưa thừa số A^2 ra ngoài dấu căn bậc hai ta được |A|:

\sqrt {{A^2}B}  = \left| A \right|\sqrt B với B \geqslant 0

+) Khi đưa thừa số A không âm vào trong dấu căn bậc hai ta được A^2:

A\sqrt B  =  \sqrt {{A^2}B} với A \geqslant 0;\,\,B \geqslant 0

Chú ý: A\sqrt B  =  - \sqrt {{A^2}B} với A < 0;\,\,\,B \geqslant 0.

+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

Nhân tử và mẫu với thừa số phụ thích hợp để mẫu là một bình phương.

\sqrt {\frac{A}{B}}  = \sqrt {\frac{{A.B}}{{B.B}}}  = \frac{1}{{|B|}}.\sqrt {AB} với AB \geqslant 0;\,\,B \ne 0

+) Trục căn thức ở mẫu:

\frac{A}{{\sqrt B }} với B > 0

Bài tập trục căn thức ở mẫu

Khử mẫu của các biểu thức sau:

a) a\sqrt {\frac{b}{a}}b) x\sqrt {\frac{5}{x}}

Lời giải:

a) Nếu a > 0 thì a\sqrt {\frac{b}{a}}  = \sqrt {\frac{b}{a}.{a^2}}  = \sqrt {ab}

Nếu a < 0 thì a\sqrt {\frac{b}{a}}  =  - |a|\sqrt {\frac{b}{a}}  =  - \sqrt {\frac{b}{a}.{a^2}}  =  - \sqrt {ab}

b) Để căn thức có nghĩa, ta có x > 0

x\sqrt {\frac{5}{x}}  = \sqrt {\frac{5}{x}.{x^2}}  = \sqrt {5x}

Trục căn thức ở mẫu của biểu thức

Lý thuyết trục căn thức ở mẫu của biểu thức

+) Với các biểu thức A,B (B>0), ta có: \frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}

+) Với các biểu thức A,B,C(A\geq 0, A\neq B^{2}), ta có:

\frac{C}{\sqrt{A}+B}=\frac{C(\sqrt{A}-B)}{A-B^{2}}

\frac{C}{\sqrt{A}-B}=\frac{C(\sqrt{A}+B)}{A-B^{2}}

+) Với các biểu thức A,B,C(A\geq 0,B\geq 0,A\neq B), ta có:

\frac{C}{\sqrt{A}+\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}-\sqrt{B})}{A-B}

\frac{C}{\sqrt{A}-\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}+\sqrt{B})}{A-B}

Bài tập trục căn thức ở mẫu lớp 9

Bài 50 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

\frac{5}{\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{\sqrt{10}.\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{10}=\frac{\sqrt{10}}{2}

\frac{1}{3\sqrt{20}}=\frac{1}{3\sqrt{2^{2}.5}}=\frac{1}{3.2\sqrt{5}}=\frac{1\sqrt{5}}{6\sqrt{5}.\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{6.5}=\frac{\sqrt{5}}{30}

\frac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\frac{(2\sqrt{2}+2)\sqrt{2}}{5\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\frac{2(\sqrt{2})^{2}+2\sqrt{2}}{5.2}=\frac{4+2\sqrt{2}}{10}=\frac{2+\sqrt{2}}{5}

Bài 52 (trang 30 SGK toán 9 tập 1): Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}

  • \frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{1(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})}=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{x-y}

Do\ x\neq y\ nên \sqrt{x}\neq \sqrt{y}

  • \frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{(\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{a-b}

Do\ a\neq b\ nên\ \sqrt{a}\neq \sqrt{b}.

Các bài toán trục căn thức nâng cao

Ví dụ 1: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

a) \frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}b) \frac{26}{5-2\sqrt{3}}

Lời giải:

a) \frac{{\sqrt 5  - \sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 5  - \sqrt 3 } \right)}}{2} = \frac{{\sqrt {10}  - \sqrt 6 }}{2}

b) \frac{{26}}{{5 - 2\sqrt 3 }} = \frac{{26\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)}}{{\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)\left( {5 - 2\sqrt 3 } \right)}} = \frac{{26\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)}}{{25 - 12}} = 2\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right) = 10 + 4\sqrt 3

Lý thuyết trục căn thức ở mẫu bậc 3

Công thức:

\frac{M}{\sqrt[3]{a}\pm \sqrt[3]{b}}=\frac{M(\sqrt[3]{a^{2}}\pm \sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})}{(\sqrt[3]{a}\pm \sqrt[3]{b})(\sqrt[3]{a^{2}}\pm \sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})}=\frac{M(\sqrt[3]{a^{2}}\pm \sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})}{a\pm b}

Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu:\frac{1}{{\sqrt[3]{9} - \sqrt[3]{6}}}

Lời giải:

\begin{gathered}
  \frac{1}{{\sqrt[3]{9} - \sqrt[3]{6}}} = \frac{{\sqrt[3]{{{9^2}}} + \sqrt[3]{{9.6}} + \sqrt[3]{{{6^2}}}}}{{\left( {\sqrt[3]{9} - \sqrt[3]{6}} \right)\left( {\sqrt[3]{{{9^2}}} + \sqrt[3]{{9.6}} + \sqrt[3]{{{6^2}}}} \right)}} \hfill \\
   = \frac{{\sqrt[3]{{{9^2}}} + \sqrt[3]{{9.6}} + \sqrt[3]{{{6^2}}}}}{{9 - 6}} = \frac{{\sqrt[3]{{{9^2}}} + \sqrt[3]{{9.6}} + \sqrt[3]{{{6^2}}}}}{3} \hfill \\ 
\end{gathered}

Bài tập tự luyện trục căn thức ở mẫu

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0:

a) 4\sqrt x  - 5\sqrt x  - \sqrt {25x}  - 3\sqrt x  - 5

b) \sqrt {16x}  - 5\left( {\sqrt x  - 2} \right) - \sqrt {49x}  - 5

Bài 2: Rút gọn biểu thức:

a) \frac{2}{{x - 3}}\sqrt {\frac{{{x^2} - 6x + 9}}{{4{y^4}}}} với x > 3 và y ≠ 0

b) \frac{2}{{2x - 1}}\sqrt {5{x^2}\left( {1 - 4x + 4{x^2}} \right)} với x > 0,5

Bài 3: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

a) \sqrt {\frac{1}{{540}}}b) \sqrt {\frac{{11}}{{600}}}c) \sqrt {\frac{5}{{50}}}d) \sqrt {\frac{3}{{98}}}

Bài 4: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):

a) \frac{5}{{2\sqrt 5 }}b) \frac{{2\sqrt 2  + 2}}{{5\sqrt 2 }}c) \frac{3}{{\sqrt {10}  + \sqrt 7 }}

Bài 5: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):

a) \frac{{5\sqrt 3  - 3\sqrt 5 }}{{5\sqrt 3  + 3\sqrt 5 }}

b) \frac{{1 - \sqrt a }}{{1 + \sqrt a }} với a ≥ 0

Bài 6: Cho biểu thức \frac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 3}} (với x ≥ 0; x ≠ 3). Trục căn thức ở mẫu của biểu thức A.

Bài 7:

a) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức: \frac{4}{{\sqrt 3 }}\frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5  - 1}}

b) Rút gọn: B = \left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a  + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a  - 1}}} \right) (với a > 0 và a ≠ 1)

Bài 8: Trục căn thức ở mẫu của các phân thức sau:

a. \frac{{1 + \sqrt x }}{{2 - \sqrt x }} với x > 0;x \ne 4

b. \frac{{x - y}}{{\sqrt x  - \sqrt y }}

c. \frac{{x + \sqrt {xy} }}{{\sqrt x  - \sqrt y }} với x > 0; y > 0

d. \frac{{x - 2}}{{\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }} với x ≠ 2

Bài 9: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

a. \sqrt[3]{{6\sqrt 3  + 10}} + \sqrt[3]{{6\sqrt 3  - 10}}

b. \sqrt[3]{{45 + 29\sqrt 2 }} + \sqrt[3]{{45 - 29\sqrt 2 }}

c. \frac{1}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y} + \sqrt[3]{z}}}

Bài 10: Thực hiện phép tính:

a. \frac{1}{{3 + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{3 - \sqrt 2 }}

b. \frac{2}{{3\sqrt 2  - 4}} - \frac{2}{{3\sqrt 2  + 4}}

e. \frac{1}{{2 - \sqrt 3  + \sqrt 5 }}

f. \frac{a}{{2\sqrt a  - 3\sqrt b }}

c. \frac{1}{{1 + \sqrt 2  + \sqrt 3 }}

d. \frac{1}{{2 - \sqrt 3  + \sqrt 5 }}

....................................

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo các Đề thi học kì 1 lớp 9, Đề thi học kì 2 lớp 9 mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, chuẩn bị tốt vào kì thi tuyển sinh lớp 10 sắp tới. Chúc các bạn ôn thi tốt!

Đánh giá bài viết
58 208.849
Sắp xếp theo

    Toán 9

    Xem thêm