Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 7
Đề minh họa Toán 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG
TỔ TOÁN
(Đề thi có trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 12, LẦN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1.
Cho hàm số y = f
(
x
)
có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f
(
x
)
đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A
(
−2; 0
)
. B
(
−1; 1
)
. C
(
0; 2
)
. D
(
−2; −1
)
.
Câu 2. Cho hàm số y = f
(
x
)
có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
x
f
0
(x)
f (x)
−∞
0
2
+∞
−
+
0
−
+∞+∞
−1 −1
33
−∞−∞
A Hàm số đạt cực đại tại x = 0. B Hàm số có một điểm cực trị.
C Hàm số có hai điểm cực trị. D Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Câu 3.
Cho hàm số y = f
(
x
)
có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m tương ứng là giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f
(
x
)
trên đoạn
[
−1; 1
]
. Giá trị M + 2m
bằng
A 1. B 2. C 3. D 4.
x
y
O
−1 1
1
Câu 4. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
1
x
2
+ 12x
là
A 3. B 1. C 0. D 2.
Câu 5.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
A y = −x
4
+ 2x
2
. B y = x
4
− 2x
2
.
C y = −x
2
+ 2x. D y = x
3
+ 2x
2
− x − 1.
x
y
O
−1 1
1
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y = log
(
2x − 1
)
.
A D =
1
2
; +∞
!
. B D = R. C D = R\
(
1
2
)
. D D =
"
1
2
; +∞
!
.
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log
2
(
x + 3
)
.
A y
0
=
1
x + 3
. B y
0
=
1
x
. C y
0
=
1
(
x + 3
)
. ln 2
. D y
0
=
1
x. ln 2
.
Câu 8. Giả sử f (x) và g(x) là hai hàm số bất kỳ liên tục trên R và k ∈ R. Mệnh đề nào sau đây sai?
A
R
k f
(
x
)
dx = k
R
f
(
x
)
dx. B
R
(
f
(
x
)
+ g
(
x
))
dx =
R
f
(
x
)
dx +
R
g
(
x
)
dx.
C
R
(
f
(
x
)
− g
(
x
))
dx =
R
f
(
x
)
dx −
R
g
(
x
)
dx. D
R
f
0
(
x
)
dx = f
(
x
)
+ C.
Câu 9. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f
(
x
)
= 4x − x
3
và trục hoành như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A
S = −
0
R
−2
f
(
x
)
dx +
2
R
0
f
(
x
)
dx . B S =
0
R
−2
f
(
x
)
dx −
2
R
0
f
(
x
)
dx.
C S =
2
R
0
f
(
x
)
dx. D S =
0
R
−2
f
(
x
)
dx +
2
R
0
f
(
x
)
dx.
Câu 10. Cho số phức z ∈ C thỏa
(
1 − i
)
z = 1 + i. Giá trị
|
z
|
bằng
A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 11.
Cho hình chóp S .ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, S A⊥
(
ABCD
)
,
S B = a
√
2. Khi đó thể tích khối chóp S .ABCD bằng
A a
3
. B
a
3
3
. C
a
3
6
. D
2
3
a
3
.
Câu 12.
Cho hình chóp đều S .ABCD, AB = 2a, tam giác AS C vuông. Thể tích khối
chóp S. ACD bằng
A
4
3
a
3
. B
4
√
2
3
a
3
. C
2
√
2
3
a
3
. D 4
√
2a
3
.
Câu 13.
Cho hình nón có đường sinh l = 5m và bán kính đáy là r = 3m. Thể tích khối nón bằng
A 12π
m
3
. B 9π
m
3
. C 12
m
3
. D 9
m
3
.
Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Ox yz, cho A
(
0; −2; 0
)
, B
(
1; 0; 0
)
, C
(
0; 0; 3
)
. Mặt phẳng
(
ABC
)
có phương trình là
A
x
1
+
y
2
+
z
3
= 0. B
x
1
+
y
2
+
z
3
= 1. C
x
1
+
y
−2
+
z
3
= 0. D
x
1
+
y
−2
+
z
3
= 1.
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu của điểm A
(
1; 2; 3
)
lên mặt phẳng
(
Oxy
)
là
A M
(
1; 2; 0
)
. B N
(
0; 0; 3
)
. C P
(
1; 0; 0
)
. D Q
(
0; 2; 0
)
.
Câu 16. Cho tập hợp A =
{
1; 2; 3
}
. Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau lập từ A
A 6. B 9. C 27. D 8.
Câu 17. Cho hình lăng trụ đều ABC.A
0
B
0
C
0
có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
(
BCC
0
B
0
)
bằng
A
a
√
3
2
. B a. C a
√
3. D
a
2
.
Câu 18. Đồ thị hàm số y =
x + 1
x − m
có đường tiệm cận đứng là x = 3. Giá trị của m bằng
A 3. B 4. C 5. D 6.
2
Câu 19. Cho hàm số y = f
(
x
)
có đồ thị như hình vẽ. S là tập hợp các nghiệm của phương trình f
0
(
x
)
= 0.
Tổng các phần tử của tập S bằng
A −3. B −5. C −2. D −4.
Câu 20. Nghiệm của bất phương trình log
2
(
x − 1
)
+ log
2
4 − x
x − 1
> 1 là
(
a; b
)
. Tính S = a
2
+ b
2
.
A S = 5. B S = 25. C S = 17. D S = 20.
Câu 21. F
(
x
)
là một nguyên hàm của hàm f
(
x
)
=
1
x + 1
+ 2x, ∀x > −1. Biết F
(
0
)
= 0. Giá trị F(1) bằng
A 3 + ln 2. B ln 2. C 2 + ln 2. D 1 + ln 2.
Câu 22.
Các điểm M, N trong hình vẽ lần lượt là điểm biểu diễn số phức z, w. Số phức z + w bằng
A 4 + i. B 4 + 3i. C 3 + 4i. D 1 + 4i.
Câu 23.
Cho hình lập phương ABCD.A
0
B
0
C
0
D
0
có cạnh bằng a. Đường kính mặt cầu
ngoại tiếp hình lập phương là
A a
√
3. B a
√
2. C
a
√
3
2
. D
a
√
2
2
.
Câu 24.
Cho hình lăng trụ đều ABCD.A
0
B
0
C
0
D
0
có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc giữa
hai đường thẳng BC
0
và B
0
D
0
bằng
A 30
◦
. B 45
◦
. C 60
◦
. D 90
◦
.
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
x − 1
2
=
y
2
= z và điểm A(3; 3; −1).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Tọa độ điểm H là
A H(3; 2; 1). B H
4; 3;
3
2
!
. C H(−1; −2; −1). D H(5; 4; 2).
Câu 26. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
x − 2
x + 1
tại điểm có hoành độ x = 0 là
A y = −3x + 2. B y = 3x. C y = 3x − 2. D y = −3x + 1.
Câu 27. Giá trị A = lim
n
2
+ n
12n
2
+ 1
bằng
A
1
12
. B 0. C
1
6
. D
1
24
.
3
Đề thi thử môn Toán 2019
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi trắc nghiệm Toán 12, Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 7. Nội dung tài liệu gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút sẽ giúp các bạn giải Toán 12 nhanh và chính xác hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 Sở GD&ĐT Kon Tum
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 Sở GD&ĐT Thanh Hóa
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Lệ Thủy - Quảng Bình lần 2
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng lần 4
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Nguyễn Quang Diêu - An Giang
- Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT TH Cao Nguyên - Đắk Lắk lần 3
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 - Toán Học Tuổi Trẻ đề số 7
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 7. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học, Mã trường thpt mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.