Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học lớp 11 - Đề 3

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề kiểm tra n Toán Đại Số 11 - Học 2
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Trong không gian cho điểm O bốn điểm A, B, C, D không thẳng
hàng. Điều kiện cần đủ để tứ giác ABCD hình bình hành?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC SA = SB = SC .
Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ?
A. 60° B. 120°
C. 45° D. 90°
Câu 3: Trong không gian cho đường thẳng Δ điểm O. Qua O mấy
đường thẳng vuông góc với cho trước?
A. 1 B. 2
C. 3 D. số.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD SA (ABCD) ΔABC vuông B, AH
đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 5: Cho nh chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông cạnh huyền BC
= a. Hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC) trùng với trung điểm BC, biết
SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và mp(ABC).
A. 30° B. 45°
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. 60° D. 75°
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều tất cả các cạnh đều bằng a. nh cosin
của góc giữa một mặt bên một mặt đáy.
Câu 7: Cho nh chóp S.ABC hai mặt n (SAB) (SAC) vuông góc với
mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông cân A đường cao AH (H
BC). Gọi O hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây
sai ?
Câu 8: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a chiều cao
bằng a√3 . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên:
Phần II: Tự luận
Câu 1: Cho hình chóp t giác đều S.ABCD AB = SA = 2a. Khoảng cách từ
đường thẳng AB đến (SCD) bằng bao nhiêu?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm I, AB = 2a,
BD = AC√3 , mặt bên SAB tam giác cân đỉnh A, hình chiếu vuông góc của
đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của AI. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SB CD bằng bao nhiêu?
Đáp án & Hướng dẫn giải
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 1:
Chọn B.
- Trước hết, điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành
là:
- Với mọi điểm O bất khác A, B, C, D ta có:
Câu 2:
Chọn D.
Cách 1:
- Ta có: SA = SB = SC nên:
- Do đó, tam giác ABC đều. Gọi G trọng tâm của tam giác ABC.
- hình chóp S.ABC SA = SB = SC n hình chiếu của S trùng với G.
Hay SG
(ABC).

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Chương 3 Hình học lớp 11 - Đề 3

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học lớp 11 - Đề 3 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học tập, ôn tập cho kì thi giữa học kì, thi cuối kì 2 sắp tới nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học lớp 11 - Đề 3 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết gồm có 8 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận. Thí sinh làm trong thời gian 45 phút, đề có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học lớp 11 - Đề 3, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 11

    Xem thêm