Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra 15 phút Vật lý 12 bài 3

Kiểm tra 15 phút Vật lý 12 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Vật lý 12 bài 3 với các câu hỏi trắc nghiệm được VnDoc biên soạn kỹ lưỡng, hỗ trợ học sinh ôn luyện bài học và nâng cao kết quả học tập môn Vật lý 12.

Kiểm tra 15 phút Vật lý 12: Con lắc đơn

1. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A. giảm đi 2 lần.

B. giảm đi 4 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. tăng lên 2 lần.

2. Một con lắc đơn dao động điều hoà. Khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần, thì chu kỳ dao động nhỏ sẽ:

A. Tăng 4 lần.

B. Giảm 4 lần.

C. Tăng 2 lần.

D. Giảm 2 lần.

3. Vật dao động điều hoà có động năng bằng thế năng khi vật có li độ:

A. x = ±A

B. x = ± 1/2A

C. x = 0

D. x = ± √2/2A

4. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là

A. t = 0,750 s.

B. t = 1,50 s.

C. t = 0,25 s.

D. t = 0,375 s.

5. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

A. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm.

B. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m.

C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm.

D. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm.

6. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc αo. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là:

A. v = \sqrt{\frac{2g}{l}}(\cosα+\cosα_0)\(\sqrt{\frac{2g}{l}}(\cosα+\cosα_0)\)

B. v = \sqrt{\frac{2g}{l}}(\cosα-\cosα0)\(\sqrt{\frac{2g}{l}}(\cosα-\cosα0)\)

C. v = \sqrt{2gl(\cosα+\cosα_0)}\(\sqrt{2gl(\cosα+\cosα_0)}\)

D. v = \sqrt{2gl(\cosα-\cosα_0)}\(\sqrt{2gl(\cosα-\cosα_0)}\)

7. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào

A. m và l.

B. m và g.

C. l và g.

D. m, l và g.

8. Tại nơi làm thí nghiệm, con lắc l1 dao động với chu kỳ 2(s). Con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kỳ 2√2 (s). Tỉ số l1/l2 là:

A. 1/2 lần.

B. 1/√2 lần

C. √2 lần.

D. 2 lần.

9. Một con lắc đơn có trọng lượng 1,5N biên độ góc là 600 thì lực căng dây ở vị trí cân bằng là

A. 3 N.

B. 5 N.

C. 4 N.

D. 2 N.

10. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là

A. T = 0,7 s.

B. T = 0,2 s.

C. T = 1,0 s.

D. T = 1,4 s.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật lý lớp 12

    Xem thêm