Đề tham khảo thi đánh giá năng lực năm 2025 Đại học Sư Phạm TP.HCM môn Hóa học
ĐGNL năm 2025
https://dgnl.hcmue.edu.vn Trang 1/10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THI MINH HỌA
(Đề thi có 10 trang)
ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT 2025
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: ...................................................................................................................................
Số báo danh: ........................................................................................................................................
Thí sinh lựa chọn một phương án đúng theo yêu cầu từ câu 1 đến câu 20.
Câu 1: Mọi vật thể đều được tạo nên từ các nguyên tử. Trong đa số các nguyên tử, hạt nhân chứa các
loại hạt nào?
A. Neutron, photon. B. Electron, neutron. C. Proton, photon. D. Proton, neutron.
Câu 2: Khi hoà tan sodium carbonate (Na
2
CO
3
) vào nước, quá trình sau đây xảy ra:
CO
3
2–
+ H
2
O ⇌ HCO
3
–
+ OH
–
Theo thuyết Brønsted – Lowry, ion CO
3
2–
đóng vai trò gì trong quá trình trên?
A. Acid. B. Base. C. Chất lưỡng tính. D. Muối.
Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại ở dạng nào?
A. Chủ yếu tồn tại dạng nguyên tử. B. Chỉ tồn tại trong các hợp chất.
C. Cả dạng đơn chất và hợp chất. D. Chủ yếu tồn tại dạng NO
x
trong không khí.
Câu 4: Hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây là alcohol?
A. B. C. D.
Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo là CH
3
COOC
2
H
5
. Tên gọi của chất X là gì?
A. Methyl propionate. B. Ethyl acetate. C. Ethyl propionate. D. Methyl acetate.
Câu 6: Phản ứng hoá học nào dưới đây là phản ứng oxi hoá-khử?
A. CaCO
3
(s) → CaO(s) + CO
2
(g).
B. FeCl
3
(aq) + 3AgNO
3
(aq) → Fe(NO
3
)
3
(aq) + 3AgCl(s).
C. CuSO
4
(aq) + 2NaOH(aq) → Cu(OH)
2
(s) + Na
2
SO
4
(aq).
D. SO
2
(g) + 2H
2
S(g) → 3S(s) + 2H
2
O(l).
Câu 7: Trong cơn giông khi có sấm sét, khí nitrogen (N
2
) và khí oxygen (O
2
) trong không khí có thể
phản ứng trực tiếp với nhau tạo thành hợp chất nào?
A. NO. B. NO
2
. C. N
2
O. D. N
2
O
5
.
https://dgnl.hcmue.edu.vn Trang 2/10
Câu 8: Hợp chất X phản ứng với thuốc thử Tollens (dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư) tạo thành lớp bạc
(Ag) sáng bóng bám trên bề mặt ống nghiệm. Chất X thuộc loại hợp chất nào dưới đây?
A. Aldehyde. B. Alkyne. C. Phenol. D. Alcohol.
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn saccharose (C
12
H
22
O
11
) trong môi trường acid, thu được sản phẩm nào?
A. Glucose và fructose. B. Chỉ có fructose.
C. Chỉ có glucose. D. Glucose và maltose.
Câu 10: Số oxi hoá của nguyên tử hydrogen trong phân tử H
2
là bao nhiêu?
A. –2. B. +2. C. +1. D. 0.
Câu 11: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn phản ứng giữa khí ammonia (NH
3
) và
khí hydrogen chloride (HCl) ở điều kiện thường?
A. NH
3
(g) + HCl(g) → NH
2
Cl(s) + H
2
(g).
B. NH
3
(g) + HCl(g) → NH
4
Cl(s).
C. 2NH
3
(g) + 2HCl(g) → N
2
(g) + Cl
2
(g) + 4H
2
(g).
D. NH
3
(g) + 3HCl(g) → NCl
3
(s) + 3H
2
(g).
Câu 12: Nung vôi là quá trình nhiệt phân đá vôi (có thành phần chính là calcium carbonate) để
sản xuất vôi sống. Phương trình hoá học nào mô tả đúng phản ứng của quá trình trên?
A. Ca(HCO
3
)
2
(s)
⎯
⎯
⎯
CaCO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O(g).
B. CaCO
3
(s)
⎯
⎯
⎯
CaO(s) + CO
2
(g).
C. CaO(s) + CO
2
(g)
⎯
⎯
⎯
CaCO
3
(s).
D. CaCO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O(g)
⎯
⎯
⎯
Ca(HCO
3
)
2
(s).
Câu 13: Phản ứng ester hoá điều chế ethyl pentanoate được biểu diễn bằng sơ đồ:
X + Y ⇌ ethyl pentanoate + H
2
O
Biết rằng ethyl pentanoate có công thức cấu tạo là CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–COO–CH
2
–CH
3
. X và Y là
các chất nào?
A. Ethene và pentan-1-ol. B. Ethane và pentanoic acid.
C. Ethanol và pentanoic acid. D. Ethanoic acid và pentan-1-ol.
Câu 14: Polypropylene (được tổng hợp từ propylene, CH
2
=CH–CH
3
) là một chất dẻo phổ biến,
dùng để sản xuất các bao bì, túi nhựa. Công thức cấu tạo nào dưới đây là của polypropylene?
A. [CH
2
–CH(CH
3
)]
n
. B. (CH
2
=CH–CH
3
)
n
. C. (CH
2
–CH–CH
3
)
n
. D. [CH
2
=CH(CH
3
)]
n
.
Câu 15: Trong nguyên tử, khối lượng một hạt electron và một hạt proton lần lượt là 9,1110
-28
g và
1,67310
-24
g. Hỏi khối lượng của một hạt proton gấp bao nhiêu lần khối lượng một hạt electron?
A. Khoảng 1836 lần. B. Khoảng 5,4 lần.
C. Khoảng 1,810
-53
lần. D. Khoảng 0,0005 lần.
https://dgnl.hcmue.edu.vn Trang 3/10
Câu 16: Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định hàm lượng các
đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối lượng của neon (Ne) được
biểu diễn như hình bên. Dựa vào phổ khối lượng, hãy cho biết nguyên tử
khối trung bình của Ne là bao nhiêu?
A. 20,15. B. 21,82.
C. 34,64. D. 21,00.
Câu 17: Bảng dưới đây cho biết các thông số vật lí của một số đơn chất halogen ở điều kiện áp suất thường:
Đơn chất halogen Nhiệt độ nóng chảy (ºC) Nhiệt độ sôi (ºC)
Fluorine (F
2
) –220 –188
Chlorine (Cl
2
) –101 –35
Bromine (Br
2
) –7 59
Iodine (I
2
) 114 184
Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Do tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử, nên F
2
có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
thấp nhất.
B. Do khối lượng phân tử và năng lượng liên kết trong phân tử tăng dần từ F
2
đến I
2
, nên nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng dần.
C. Do tương tác van der Waals giảm dần từ F
2
đến I
2
, nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của
các đơn chất halogen tăng dần.
D. Do khối lượng, kích thước phân tử và số lượng electron trong các phân tử tăng từ F
2
đến I
2
,
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng dần.
Câu 18: Hình nào dưới đây biểu diễn hình dạng các orbital lai hoá sp
2
?
A. B. C. D.
Câu 19: Phản ứng chlorine hoá methane (CH
4
) xảy ra theo phương trình hoá học sau:
CH
4
(g) + Cl
2
(g)
chiếu sáng hoặc đun nóng
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
CH
3
Cl(g) + HCl(g)
Biết rằng phản ứng này đã được chứng minh là xảy ra theo cơ chế gốc tự do. Trong sản phẩm
của phản ứng, một lượng nhỏ ethane (C
2
H
6
) đã được phát hiện. Theo đó, mỗi phân tử C
2
H
6
được
hình thành là do đâu?
A. Do sự kết hợp của hai tiểu phân H
3
C
−
.
B. Do sự kết hợp của hai tiểu phân H
3
C
•
.
C. Do sự kết hợp giữa một tiểu phân H
3
C
−
và một tiểu phân H
3
C
+
.
D. Do sự kết hợp của hai phân tử CH
3
Cl đồng thời giải phóng phân tử Cl
2
.
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Sư Phạm TPHCM môn Hóa 2025
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề tham khảo thi đánh giá năng lực năm 2025 Đại học Sư Phạm TP.HCM môn Hóa học để bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi kì thi đánh giá năng lực nhé. Bài viết được tổng hợp gồm có 30 câu hỏi trắc nghiệm, 10 câu hỏi điền đáp án vào ô trống. Thí sinh làm đề trong thời gian 90 phút. Đề có đáp án chi tiết kèm theo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Đáp án đề thi tham khảo đánh giá năng lực trường Đại học Sư Phạm TP.HCM môn Hóa học 2025
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | B | C | D | B | D | A | A | A | D |
Câu hỏi | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | B | C | A | A | A | B | B | B | C |
Câu hỏi | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | 3 và 4 | 3 và 4 | 1 và 3 | 2 | 1 và 2 | C | C | A | B | A |
Câu hỏi | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | 2, 3, 4 | 1, 3, 4 | 32,4 | 1, 2, 4 | 202 | 2, 3, 4 | 6,6 | 277,9 | 3 và 4 | 3 |