Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 tỉnh Hậu Giang
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2016
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 tỉnh Hậu Giang là đề thi thử đại học môn Toán hay được VnDoc.com sưu ầm và đăng tải. Đây là đề luyện thi hữu ích dành cho các bạn học sinh, giúp các bạn củng cố và nâng cao kỹ năng làm bài môn Toán, từ đó chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016. Mời các bạn tham khảo.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẬU GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC | ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 1.
Câu 3 (1,0 điểm).
a. Cho số phức z thỏa mãn (1 - 2i)z + 4 - 3i = (2 + i)2. Tính môđun của số phức z.
b. Giải phương trình 49x + 7x+1 - 8 = 0.
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân sau
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(1; 1; 2), B(2; -1; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với AB. Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến A bằng 9/4 lần khoảng cách từ M đến (P).
Câu 6 (1,0 điểm).
a. Giải phương trình (sinx + cosx)2 + sinx + 2cosx = 0.
b. Đội thanh niên tình nguyện của trường Đại học Cần Thơ tham gia chiến dịch Mùa hè xanh tại tỉnh Hậu Giang gồm 7 sinh viên Khoa Sư phạm (3 nữ, 4 nam) và 5 nan sinh viên khoa Nông nghiệp. Chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên trong đội thanh niên tình nguyện trên để phân công về địa bàn xã Hỏa Tiến. Tính xác suất để 3 sinh viên được chọn có đủ nam lẫn nữ và sinh viên cả hai khoa.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với BC = √5, đỉnh A(-1; -1), đường thẳng BC có phương trình x + 2y - 3 = 0 và trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đường thẳng x + y - 2 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh B và C.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải phương trình trên tập số thực.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là 3 số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
---------------Hết---------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.