Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14

Để giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Vật lý, VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14 Mạch R, L, C mắc nối tiếp, hy vọng qua bộ tài liệu các bạn học sinh sẽ học tập hiệu quả hơn môn Vật lý. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo.

Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14 Mạch R, L, C mắc nối tiếp vừa được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp lời giải của 15 bài tập trong sách bài tập môn Vật lý lớp 12 bài 14 về mạch R, L, C mắc nối tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Bài tập SBT Vật lý 12 bài 14

Bài 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.1. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 30 V.

B. 20 V.

C. 10 V.

D. 40 V.

14.2. Đặt điện áp xoay chiều u = 100√22cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điên áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 150 V.

B. 50 V.

C. 100√22V

D. 200 V.

14.3. Đặt một điện áp xoay chiểu u = 200√22cos100πt (V) vào hai đẩu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =1/π (H) và tụ điện có điện dung C =2.10−4/2π (F) mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2 A.

B. 1,5 A.

C. 0,75A.

D. 2√22 A.

14.4. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/π cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

A. i=5√2cos(120πt+π/4) (A).

B. i=5√2cos(120πt−π/4) (A).

C. i=5cos(120πt−π/4) (A).

D. i=5cos(120πt+π/4)

Đáp án

14.1 D

14.2 D

14.3 A

14.4 C

Bài 14.5, 14.6, 14.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.5. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√22cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R. L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Q, cuộn cảm thuần có L = 1/π(H) và tụ điện có C = 2.104/π (F). Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là?

A. √22A.

B. 2√22A.

C. 2A.

D. 1 A.

14.6. Đặt điện áp u = U√22cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω=1/√LC. Tổng trở của đoạn mạch này bằng

A. R

B. 3R.

C. 0,5R.

D. 2R.

14.7. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch u1, u2,u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:

A. i=u2/ωL

B. i=u1/R

C. i=u3ωC

D. i=u/R2+(ωL−1/ωC)2

Đáp án:

14.5 A

14.6 B

14.7 B

Bài 14.8, 14.9 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.

D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

14.9. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosπt, (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới- giá trị bằng

A. 42,48 μF.

B. 47,74 μF.

C. 63,72 μF.

D. 31,86 μF.

Đáp án:

14.8 A

14.9 D

Bài 14.10 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.10. Cho mach gồm điên trở R = 30√3Ω nối tiếp với tu điên C=13000π điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120√22cos100π (V).

a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C.

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có

ZC=30Ω;Z=√R2+Z2C=60Ω

I=120/60=2A;tan(−φ)=ZC/R=1√3=tan.π/6

i=2√2cos(100πt+π/6) (A)

b) Theo bài ra ta có

UR=60√3V;UC=60V

Bài 14.11 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.11. Cho mạch gồm điện trở R = 40Ω nối tiếp với tụ điện L=0,4/π điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u=80cos100π (V).

a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện L.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Theo bài ra ta có

ZL=40Ω;Z=√R2+Z2L=40√2Ω

I=40√2/40√2=1A;

tan(−φ)=−ZL/R=−1=tan−π/4

i=√2cos(100πt−π/4)(A)

b) Theo bài ra ta có

UR=40V;UL=40V

Bài 14.12 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.12. Cho mạch gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm L; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u=120cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V.

a) Xác định ZL.

b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có

U=√R2+Z2L.I=U2=(RI)2+(ZLI)2

⇒(RI)2=U2−U2L=(60√2)2−602=602

⇒RI=602⇒I=60/30=2A

a) Giá trị của ZL.

ZL=602=30Ω

b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i

tan(−φ)=−ZL/R=−1;i=2√2cos(100πt−π/4) (A)

Bài 14.13 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.13. Cho mạch gồm điện trở R nối tiếp với tu điên C=1/3000π điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120√22cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60 V.

a) Xác định R.

b) Viết biểu thức của cường độ đòng điện tức thời i.

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có

U2=(R2+Z2L)I2=U2R+U2C

⇒U2C=U2−U2R=(60√2)2−602=602

⇒I=60/30=2A

a) Xác định R: R=60/2=30Ω

b) Viết biểu thức của cường độ đòng điện tức thời i.

Ta có: tan(−φ)=ZC/R=1;I=2√2cos(100πt+π/4) (A)

Bài 14.14 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.14. Cho mạch gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với tu điên C1=1/3000π; C2=1/1000π (Hình 14.1) nối tiếp nhau, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 100√22cos100πt (V).

Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14

a) Xác định I.

b) Xác định UAD, UDB

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có

ZC1=30Ω;ZC2=100Ω⇒ZC=40Ω

Z=√R2+Z2C=√302+402=50Ω

a) Xác định I.

I=100/50=2A

b) Xác định UAD, UDB

UAD=√R2+Z2C1.I=√302+302=60√2V

UDB=ZC2.I=20V

Bài 14.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

14.15. Cho các phần tử mắc nối tiếp (Hình 14.2) L1=0,1/π(H);R=40Ω;L2=0,3/π, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 160√22cos100πt (V).

Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14

a) Viết biểu thức của i.

b) Xác định UDB

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có

ZL1=10Ω;ZL2=30Ω

a) Viết biểu thức của i.

Z=√402+402=40√2Ω

I=160/40√2=2√2A;tan(−φ)=−ZL/R=−1

i=4cos(100πt−π/4)A

b) Xác định UDB

UDB=√R2+Z2L2.I=√402+302.2√2=100√2V

--------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 14. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Vật Lí 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải SBT Vật Lí 12

    Xem thêm