Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 55

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 55 trang 179: Hãy cho biết, ở Động vật không xương sống, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

Trả lời:

- Phân đôi: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét (động vật nguyên sinh)

- Nảy chồi: thủy tức, san hô, hải quỳ (ruột khoang)

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 55 trang 179: Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong.

Trả lời:

- So sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

+ Giống: tạo ra cá thể mới, duy trì nòi giống

+ Khác:

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái giống hệt con ban đầu

- Nhiều hạn chế

- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái có sai khác so với bố mẹ ban đầu

- Ưu điểm hơn

- Giun đất là lưỡng tính, thụ tinh trong. Giun đũa phân tính, thụ tinh trong.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 55 trang 180: - Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:

Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Châu chấu

Cá chép

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Thỏ

Những câu lựa chọn

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Đẻ con

- Đẻ trứng

- Biến thái

- Trực tiếp (không nhau thai)

- Trực tiếp (có nhau thai)

- Đào hang, lót ổ

- Làm tổ, ấp trứng

- Không đào hang, không làm tổ

- Bằng sữa diều, mớm mồi

- Bằng sữa mẹ

- Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi.

Trả lời:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không đào hang, không làm tổ

Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không đào hang, không làm tổ

Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không đào hang, không làm tổ

Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không đào hang, không làm tổ

Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không đào hang, không làm tổ

Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

Những câu lựa chọn

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Đẻ con

- Đẻ trứng

- Biến thái

- Trực tiếp (không nhau thai)

- Trực tiếp (có nhau thai)

- Đào hang, lót ổ

- Làm tổ, ấp trứng

- Không đào hang, không làm tổ

- Bằng sữa diều, mớm mồi

- Bằng sữa mẹ

- Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi.

- Sự thụ tinh trong: tăng xác suất trứng được thu tinh

- Sự đẻ con: tăng tỉ lệ con non được sinh ra

- Phôi phát triển trực tiếp không hoặc có nhau thai: con non khỏe mạnh, cứng cáp

- Các hình thức bảo vệ trứng: ngăn trứng bị động vật ăn trứng khác ăn thịt.

- Nuôi con: tăng tỉ lệ sống của con non, con non được bảo vệ khỏe mạnh, lớn lên bình thường.

Câu 1 trang 181 Sinh học 7: Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.

Trả lời:

- Các hình thức sinh sản: sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.

- Phân biệt:

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái giống hệt con ban đầu

- Nhiều hạn chế

- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái có sai khác so với bố mẹ ban đầu

- Ưu điểm hơn

Câu 2 trang 181 Sinh học 7: Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

Trả lời:

- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)

- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)

- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

    Xem thêm