Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 30

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 100: Dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:

- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình

- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Bảng 1. Các đại diện của Động vật không xương sống

Ngành ...

Đặc điểm

Ngành ....

Đặc điểm

Các ngành ...

Đặc điểm

Đại diện...

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện...

- Cơ thể hình trụ

- Nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện...

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại diện...

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện...

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện...

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại diện...

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện...

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện...

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

Ngành ...

Đặc điểm

Ngành ....

Đặc điểm

Đại diện...

- Vỏ đá vôi xoắn ốc

- Có chân lẻ

Đại diện...

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện...

- Hai mảnh đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện...

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện...

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng.

Đại diện...

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

Trả lời:

Ngành Động vật nguyên sinh

Đặc điểm

Ngành Ruột khoang

Ngành Ruột khoang

Các ngành giun

Đặc điểm

Đại diện trùng roi

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện hải quỳ

- Cơ thể hình trụ

- Nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện sán dây

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại diện trùng biến hình

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện sứa

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện giun đũa

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại diện trùng đế giày

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện thủy tức

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện giun đất

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

Ngành Thân mềm

Đặc điểm

Ngành Chân khớp

Đặc điểm

Đại diện ốc

- Vỏ đá vôi xoắn ốc

- Có chân lẻ

Đại diện tôm càng

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện trai sông

- Hai mảnh đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện nhện

- Có 4 đôi chânv

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng.

Đại diện bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 101: Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:

- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài).

- Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật.

- Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.

Bảng 2. Sự thích nghi với động vật với môi trường sống

STT

Tên động vật

Môi trường sống

Sự thích nghi

Kiểu dinh dưỡng

Kiểu di chuyển

Kiểu hô hấp

1

2

3

4

5

6

1

2

3

Trả lời:

STT

Tên động vật

Môi trường sống

Sự thích nghi

Kiểu dinh dưỡng

Kiểu di chuyển

Kiểu hô hấp

1

2

3

4

5

6

1

Trùng giày

Nước

Dị dưỡng

Bơi bằng lông

Khuếch tán qua bề mặt cơ thể

2

Thủy tức

Nước ngọt

Dị dưỡng

Bám cố định

Khuếch tán qua da

3

Giun đất

Trong đất

Dị dưỡng

Đào đất để chui

Khuếch tán qua da

4

Tôm

Nước ngọt, nước mặn

Dị dưỡng

Bơi, bò, bật

Mang

5

Châu chấu

Trên cạn

Dị dưỡng

Bay, bò, nhảy

Ống khí

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 101: Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3.

Bảng 3. Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống

STT

Tầm quan trọng thực tiễn

Tên loài

1

2

3

4

5

6

Làm thực phẩm

Có giá trị xuất khẩu

Được nhân nuôi

Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh

Làm hại cơ thể động vật và người

Làm hại thực vật

Trả lời:

STT

Tầm quan trọng thực tiễn

Tên loài

1

2

3

4

5

6

Làm thực phẩm

Có giá trị xuất khẩu

Được nhân nuôi

Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh

Làm hại cơ thể động vật và người

Làm hại thực vật

Tôm, cu, sò, trai, ốc, mực, bach tuộc

Tôm, cua, ghẹ, mực

Tôm, sò, nghêu, cua

Ong, bọ cạp

Sán lá gan, giun đũa, rận, chấy

Châu chấu, ốc sên, sâu

Chia sẻ, đánh giá bài viết
15
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

    Xem thêm