Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 27

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 27 trang 90: Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1. Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Trả lời:

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 27 trang 92: Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp Sâu bọ bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.

- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động của chúng.

- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

- Sâu bọ có tuần hoàn mở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

Trả lời:

- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

x

- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động của chúng.

x

- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

x

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.

x

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

x

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

x

- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

- Sâu bọ có tuần hoàn mở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 27 trang 92: Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (X) vào ông trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.

STT

Ví dụ: Ong Mật

Tằm

Ruồi

Muỗi

Ong mắt đỏ

Mọt gạo

Châu chấu

Bọ ngựa

1

Làm thuốc chữa bệnh

2

Làm thực phẩm

3

Thụ phấn cây trồng

4

Thức ăn cho động vật khác

5

Diệt các sâu hại

6

Hại hạt ngũ cốc

7

Truyền bệnh

Trả lời:

STT

Ví dụ: Ong Mật

Tằm

Ruồi

Muỗi

Ong mắt đỏ

Mọt gạo

Châu chấu

Bọ ngựa

1

Làm thuốc chữa bệnh

x

x

2

Làm thực phẩm

x

3

Thụ phấn cây trồng

x

4

Thức ăn cho động vật khác

x

x

5

Diệt các sâu hại

x

x

x

6

Hại hạt ngũ cốc

x

7

Truyền bệnh

x

x

Câu 1 trang 93 Sinh học 7: Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương.

Trả lời:

- Kiến:

+ Có kiến chúa là con đầu đàn

+ Định vị và nhận biết đồng loại nhờ cặp râu

+ Đánh dấu dọc đường di chuyển bằng chất hóa học

+ Tự vệ nhờ đôi hàm chắc khỏe

- Ong:

+ Sống bầy đàn, có con ong chúa

+ Sống bầy đàn

Câu 2 trang 93 Sinh học 7: Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Trả lời:

- Cơ thể có 3 phần: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân với 2 đôi cánh, bụng.

- Hô hấp bằng ống khí.

Câu 3 trang 93 Sinh học 7: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

Trả lời:

- Sử dụng thiên địch như ong mắt đỏ

- Sử dụng bẫy như bẫy đèn

- Quây nơi trồng hoa màu lại.

Đánh giá bài viết
4 2.110
Sắp xếp theo

    Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

    Xem thêm