Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 41

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 41 trang 135: Quan sát hình 41.1, hình 41.2, đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Chi trước: Cánh chim

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chum lông xốp

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Trả lời:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Làm giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước: Cánh chim

Bay lượn

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt

Bám chặt vào cành cây khi chim hạ cánh

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng

Tạo thành cánh, đuôi chim giúp bay lượn

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chum lông xốp

Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Linh hoạt, phát huy tác dụng của giác quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 41 trang 136: Quan sát hình 41.3 và hình 41.4, đánh dấu (X) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.

Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (chim hỉa âu)

Cánh đập liên tục

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

Cánh dang rộng mà không đập

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

Trả lời:

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (chim hỉa âu)

Cánh đập liên tục

x

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

x

Cánh dang rộng mà không đập

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x

Câu 1 trang 137 Sinh học 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.

Trả lời:

- Chim trống không có cơ quan giao phối, chúng lộn xoang huyệt làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Thụ tinh trong.

- Mỗi lứa đẻ chỉ đẻ 2 trứng với vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim bố và chim mẹ thay nhau ấp trứng, con non được nuôi bằng sữa diều từ cả bố và mẹ.

Câu 2 trang 137 Sinh học 7: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Trả lời:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Làm giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước: Cánh chim

Bay lượn

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt

Bám chặt vào cành cây khi chim hạ cánh

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng

Tạo thành cánh, đuôi chim giúp bay lượn

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chum lông xốp

Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Linh hoạt, phát huy tác dụng của giác quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông

Câu 3 trang 137 Sinh học 7: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.

Trả lời:

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (chim hỉa âu)

Cánh đập liên tục

x

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

x

Cánh dang rộng mà không đập

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

    Xem thêm