Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn Hóa học lớp 9 bài 34

Giáo án môn Hóa học lớp 9

Giáo án môn Hóa học lớp 9 bài 34: Ôn tập học kì I được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Hóa học 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU:

  • Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
  • Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
  • Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
  • Rút ra được mối quan hệ giữa các chất
  • Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN

1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi, bài tập

2. Học sinh: Nghiên cứu kiến thức

III. TIẾN TRÌNH

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập

HS thảo luận nhóm: 6’

1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào?

2. Viết sơ đồ chuyển hóa?

3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?

HS Thảo luận theo nhóm:

Các nhóm báo cáo

GV: Nhận xét bài của các nhóm.

Kết luận thành sơ đồ.

GV: Phát phiếu học tập số 2:

Hãy điền vào ô trống sau:

Lấy VD minh họa, Viết PTHH

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ:

Muối

↑ Bazo →muối1→ muối 2

KL→ Oxit bazơ→ bazơ→ M1→ M2

Axit →bazơ →Muối 1 →bazơ

Muối 3← Muối 2←

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

Hoạt động 2: Bài tập (26 phút)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài tập1

Nhận biết Al, Ag, Fe

2. Bài tập 2

3. Bài tập 3

- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử

- Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al

Al+ NaOH + H2O →NaAlO2 + H2 (k)

- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl. Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe

Fe(r) + 2HCl (dd) → FeCl2 (dd) + H2 (k)

- Chất còn lại là Ag

- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3. Thu được bạc. Lọc dd thu được bạc nguyên chất.

a. PTHH

Zn(r) + 2HCl(dd) →ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1)

ZnO(r) + 2HCl(dd)→ ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2)

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol

Theo PT 1 :

nZn = nH2 = 0,02mol

mZn = 0,02 . 65 = 1,3g

m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Hóa học lớp 9

    Xem thêm