Giáo án Phú sông Bạch Đằng Ngữ Văn 10
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 10 bài Phú sông Bạch Đằng
Giáo án mẫu bài Phú sông Bạch Đằng thuộc môn Ngữ Văn lớp 10 được biên soạn theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và có nội dung súc tích. Bài giáo án mẫu lớp 10 môn Ngữ văn này sẽ giúp học sinh hiểu yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hoài niệm về quá khứ, lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo.
Bài giảng Phú sông Bạch Đằng Ngữ văn 10
Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Trương Hán Siêu
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng.
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử.
B. Phương tiện thực hiện: SGK và SGV
C. Phương pháp: Phân tích, diễn giảng, trao đổi.
D. Tiến hành:
- Ổn định.
- Bài cũ:
- Bài mới:
Hoạt động của GV Và HS | Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.
2. Nêu đặc điểm của thể phú? Sự khác nhau giữa phú cổ thể và phú Đường luật ?
Hoạt động 2: Đọc hiểu: ?Cảm hứng và tư thế của nhân vật khách khi dạo chơi phong cảnh như thế nào?
? Loại địa danh thứ hai mà tác giả trực tiếp mô tả là loại địa danh nào ? ? Em có nhận xét gì về cảnh sắc nơi đây ? ? Trước cảnh sắc ấy tâm trạng của khách ra sao ? | I/ Giới thiệu: - Tự là Thăng Phủ, quê ở xã Phúc Thành huyện Yên Ninh (nay thuộc tỉnh Ninh Bình). 2. Tác phẩm: a. Thể loại: Phú cổ thể. b. Hoàn cảnh ra đời: - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần 3 (1288). c. Bố cục: 4 phần - P1: Từ đầu...... còn lưu: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông BĐ. II. Đọc hiểu. 1. Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách. - Khách – Tác giả: Giương buồm.....chơi vơi ...mải miết -> Khách là người đi nhiều, biết rộng mang tráng chí làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể bằng trí tưởng tượng, bằng sự hiểu biết. - Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. -> Cảnh thực, cụ thể với: + Bát ngát sóng kình muôn dặm. -> Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ vừa thơ mộng song cũng ảm đạm và hắt hiu. + Lúc vui thú trước cảnh nước trời kì vĩ. * Đọan văn là cảm xúc nhiều chiều của tác giả nhưng ẩn sâu bên trong là niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. |
Tài liệu liên quan cùng chủ đề Phú sông Bạch Đằng - Ngữ văn 10:
- Phú sông Bạch Đằng
- Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng
- Soạn văn 10 bài: Phú sông Bạch Đằng
- Phân tích bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu
- Phân tích hình tượng nhân vật khách trong “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu
- Viết lại lời bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu theo lời tác giả