Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Một số tính chất
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...
Một số tính chất
Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không bao giờ có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8.
Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n ∈ N).
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n ∈ N).
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...Ta có: n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2)
= n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)]
= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)]
= n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với nN, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.
Xem thêm...Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n - 2, n - 1, n +1, n + 2 ( n N, n >2).
Ta có (n - 2)2 + ( n - 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
Ta có:
k(k + 1)(k + 2) = k (k + 1)(k + 2). 4
= k(k + 1)(k + 2).
= k(k + 1)(k + 2)(k + 3) -
k(k + 1)(k + 2)(k - 1)
=> 4S =1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + . . . + k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
- k(k + 1)(k + 2)(k - 1) = k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=> 4S + 1 = k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1
Theo kết quả bài 2 => k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1 là số chính phương.
Xem thêm...# Bài toán về quãng đường nhảy xa của lực sĩ Báo
**Đề bài:**
Lực sĩ Báo thi nhảy xa năm bước. Ba bước đầu của lực sĩ là 605cm, hai bước nhảy cuối cùng của lực sĩ là 580cm.
a) Lực sĩ Báo nhảy được tổng cộng ......... cm
b) Lực sĩ Báo nhảy được tổng cộng ......... m ......... cm
**Giải:**
a) Tính tổng quãng đường lực sĩ Báo nhảy được (tính bằng cm)
Tổng quãng đường = Ba bước đầu + Hai bước cuối
Tổng quãng đường = 605 cm + 580 cm = 1185 cm
b) Chuyển đổi kết quả từ cm sang m và cm
Để chuyển từ cm sang m, ta chia cho 100:
1185 cm = 1185 ÷ 100 = 11,85 m
Viết dưới dạng m và cm:
1185 cm = 11 m 85 cm
**Đáp số:**
a) Lực sĩ Báo nhảy được tổng cộng 1185 cm
b) Lực sĩ Báo nhảy được tổng cộng 11 m 85 cm
Xem thêm...Diện tích hình chữ nhật đó là:3x8=24(cm2)
Diện tích hình vuông đó là:3x3=9(cm2)
Diện tích của hình H là:24+9=33(cm2)
Đ/S:33cm2.
Tỉ số giữa học sinh nữ và học sinh cả lớp là:
25:40=0,625
0,625=62,5%
Đ/S:62,5%
Thời gian để cày xong một thửa ruộng là:
10 : 5 = 2 (giờ)
Sau 18 giờ thì bác ấy sẽ cày được số thửa ruộng như thế là:
18 : 2 = 9 (thửa ruộng)
Đáp số: 9 thửa ruộng.
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 26+8=34(m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 26 − 6=20(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: \(20\times\frac{26+34}2\)= 20 × 30=600 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là: 600 : 100 × 70,5 = 426 (kg) = 4,23 (tạ)
Đáp số: 4,23 tạ
\(\begin{matrix}
{S_{2014}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{2^3}}} + \dfrac{1}{{{2^4}}} + ... + \dfrac{1}{{{2^{2014}}}} \hfill \\
2{S_{2014}} = 1 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{2^3}}} + \dfrac{1}{{{2^4}}} + .... + \dfrac{1}{{{2^{2013}}}} \hfill \\
\Rightarrow 2{S_{2014}} - {S_{2014}} = \left( {1 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{2^3}}} + \dfrac{1}{{{2^4}}} + .... + \dfrac{1}{{{2^{2013}}}}} \right) - \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{2^3}}} + \dfrac{1}{{{2^4}}} + ... + \dfrac{1}{{{2^{2014}}}}} \right) \hfill \\
\Rightarrow {S_{2014}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{{{2^{2014}}}} < \dfrac{1}{2} < 1 \hfill \\
\Rightarrow \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{2^3}}} + \dfrac{1}{{{2^4}}} + ... + \dfrac{1}{{{2^{2014}}}} < 1 \hfill \\
\end{matrix}\)
b) + Có HK // BC (BHKC là hình thang) => góc AHK = góc ABC = 750 (đồng vị)
Lại có góc AHK và góc BHK là hai góc kề bù => góc AHK + góc BHK = 1800 => góc BHK = 1050
+ Có HK // BC (BHKC là hình thang) => góc AKH = góc ACB = 600 (đồng vị)
Lại có góc AKH và góc CKH là hai góc kề bù => góc AKH + góc CKH = 1800 => góc BHK = 1200
Đáp án đúng nè:
Biểu thị tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như vậy.
Hiệu số phần giữa tuổi của con và tuổi của mẹ là: 6 - 1 = 5 (phần)
Mỗi năm tuổi của con và tuổi của mẹ đều tăng lên nên hiệu số phần giữa tuổi con và tuổi mẹ không đổi, vẫn là 5 phần.
Tuổi con gấp lên 5 lần thì số phần tuổi con là: 1 x 5 = 5 (phần)
Tuổi của mẹ lúc này chiếm số phần là: 5 + 5 = 10 (phần)
Khi gấp 5 lần tuổi con thì tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 10 : 5 = 2 (lần)
Vậy khi gấp tuổi con lên 5 lần thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con.
Xem thêm...bạn truy cập vào đường link này ghi số báo danh và mã xác nhận là được nhé https://vndoc.com/tra-cuu-diem-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-tinh-khanh-hoa-nam-2019-174515
Giải:
Số tiền khi mua 1m vải là:
80 000 : 4 = 20 000 (đồng)
Số tiền khi mua 5,5m vải là:
20 000 x 5,5 = 110 000 (đồng)
Số tiền khi mua 5,5m vải phải trả nhiều hơn khi mua 4m vải là:
110 000 - 80 000 = 30 000 (đồng)
Đáp số: 30 000 đồng
Diện tích hình thang bằng trung bình cộng 2 đáy nhân với chiều cao.
Công thức :
Diện tích hình thang =
a là đáy lớn
b là đáy bé
h là chiều cao
Mời em xem điểm vào lớp 10 tỉnh Thừa Thiên Huế ở đây nhé https://vndoc.com/diem-chuan-diem-thi-vao-lop-10-tinh-thua-thien-hue-204372
Trả lời
Bà kém con số quả táo là : 2+3 = 5 (quả )
Bà có số quả táo là : ( 9-5) : 2 = 2 ( quả)
Mẹ có số quả táo là : 2 +2 = 4 quả
Con có số quả táo là 4+3 = 7 quả